Câu 3. (1,25 điểm) Bác Long gửi 120 triệu theo hình thức có thời hạn tại ngân hàng Vietcombank với lãi suất 6,5% một năm. a) Hỏi sau một năm bác Long nhận được cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu b) Vì cần tiền để sửa nhà nên chỉ sau 1 quý bác đã rút cả gốc và lãi khỏi ngân hàng, do đó bác được tính lãi theo hình thức gửi không thời hạn. Biết lãi suất gửi có thời hạn cao hơn lãi suất gửi không thời hạn là 2% một năm. Hỏi số tiền cả gốc lẫn lãi sau 1 quý bác nhận được là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=1+\dfrac{6}{2\cdot5}+\dfrac{10}{5\cdot10}+\dfrac{14}{10\cdot17}+\dfrac{18}{17\cdot26}\)
\(=1+2\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{5}{5\cdot10}+\dfrac{7}{10\cdot17}+\dfrac{9}{17\cdot26}\right)\)
\(=1+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{26}\right)\)
\(=1+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{26}\right)=1+2\cdot\dfrac{12}{26}=1+\dfrac{24}{26}=\dfrac{50}{26}=\dfrac{25}{13}\)
Sửa đề: \(\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+...+\dfrac{97}{3}+\dfrac{98}{2}+\dfrac{99}{1}\)
=>\(\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)=\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)+1\)
=>\(\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{100}{99}+\dfrac{100}{98}+...+\dfrac{100}{2}+\dfrac{100}{100}\)
=>\(\dfrac{1}{x}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)=100\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}\right)\)
=>\(\dfrac{1}{x}=100\)
=>x=1/100
Gọi \(d=ƯC\left(2n+1;4n-2\right)\)
Do \(2n+1\) lẻ \(\Rightarrow d\) lẻ
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\4n-2⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)-\left(4n-2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow4⋮d\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d=1\\d=2\\d=4\end{matrix}\right.\)
Mà d lẻ \(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{4n-2}\) tối giản
d; \(\dfrac{2x-1}{12}\) = \(\dfrac{5}{3}\)
2\(x\) - 1 = \(\dfrac{5}{3}\).12
2\(x\) - 1 = 20
2\(x\) = 20 + 1
2\(x\) = 21
\(x\) = 21 : 2
\(x=\dfrac{21}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{21}{2}\)
e; \(\dfrac{x}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{-5}{6}\)
\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{-5}{6}\) + \(\dfrac{1}{4}\)
\(\dfrac{x}{3}\) = - \(\dfrac{7}{12}\)
\(x\) = - \(\dfrac{7}{12}\) x 3
\(x\) = - \(\dfrac{7}{4}\)
Vậy \(x\) = - \(\dfrac{7}{4}\)
b; \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{5}{6}\): 5 - \(\dfrac{1}{18}\).(-3)2
= \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{18}\).9
= \(\dfrac{5}{6}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{1}{3}\)
c; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{-1}{6}\) + \(\dfrac{-1}{12}\) + \(\dfrac{-1}{20}\) + \(\dfrac{-1}{30}\) + \(\dfrac{-1}{42}\)
= \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\))
= \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\))
= \(\dfrac{1}{2}\) - (\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\))
= \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{7}\)
= \(\dfrac{1}{7}\)
Vì A là trung điểm của OM nên
OM = 2OA = 7 x 2 = 14 (cm)
Vì B là trung điểm của ON nên
ON = 2OB = 11 x 2 = 22 (cm)
MN = ON - OM = 22 - 14 = 8 (cm)
Bạn tham khảo:
Để tính độ dài MN, ta sử dụng định lí về trung điểm:
Nếu A là trung điểm của OM và B là trung điểm của ON, thì AB sẽ là đường chính giữa của hình chữ nhật O AMN. Vì AB là đường chính giữa, nên AB sẽ cắt MN tại trung điểm C.
Do đó, ta có MN = 2 X MC
Ta cần tính độ dài MC. Vì M là trung điểm của OA, nên MC = 1/2 OA
Từ đây, ta có:
MC = 1/2 OA = 1/2 7cm = 3.5cm
Do đó:
MN = 2 x MC = 2 x 3.5 = 7cm
Vậy, độ dài MN là 7cm
#hoctot
\(M=1+2.\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{5}{5.10}+\dfrac{7}{10.17}+\dfrac{9}{17.26}\right)\)
\(=1+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{26}\right)\)
\(=1+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{26}\right)\)
\(=1+1-\dfrac{1}{13}=\dfrac{25}{13}\)
a: Số tiền lãi bác Long nhận được sau 1 năm là:
\(120000000\cdot6,5\%=7800000\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền nhận được là:
120000000+7800000=127800000(đồng)
b: Lãi suất gửi không thời hạn là:
6,5%-2%=4,5%
Số tiền cả gốc lẫn lãi bác Long nhận được là:
\(120000000\left(1+4,5\%\right)=125400000\left(đồng\right)\)