K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

PTHH: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

\(n_P=\frac{5.10^{20}}{6.10^{23}}=\frac{1}{1200}mol\)

Theo phương trình \(n_{O_2}=\frac{1}{1200}.\frac{5}{4}=\frac{1}{960}mol\)

\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{4}.\frac{1}{1200}=\frac{1}{2400}mol\)

Số phân tử khí Oxi tham gia phản ứng là: \(\frac{1}{960}.6.10^{23}=6,25.10^{20}\) phân tử

Số phân tử \(P_2O_5\) thu được là: \(\frac{1}{2400}.6.20^{23}=2,5.10^{20}\) phân tử

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

18 tháng 9 2021

Vì bazơ tác dụng với oxit axit tsjo thành 2 trường hợp tùy vào tỉ lệ của nó

xin tiick

20 tháng 1 2022

NTK của X là: \(16.3,5=56đvC\)

Vậy nguyên tố X là Fe

20 tháng 1 2022

HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ

18 tháng 9 2021

6,4 g 

xin k cho mình nha 

Câu 1: Hiện tượng vật lý làA. Hiện tượng chất bị phân hủy.B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: A. Cơm bị ôi thiu.B. Nước bốc hơi.C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.D. Đá...
Đọc tiếp

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bị phân hủy.

B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.

C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: 

A. Cơm bị ôi thiu.

B. Nước bốc hơi.

C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.

D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học

A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.

B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.

C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.

D. Không có hiện tượng hóa học.

5
18 tháng 9 2021

1 C

2 A

3 C

18 tháng 9 2021

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bị phân hủy.

B. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất mới.

C. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

D. Hiện tượng biến đổi chất, có thể tạo ra chất mới hoặc không.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là: 

A. Cơm bị ôi thiu.

B. Nước bốc hơi.

C. Cồn để trong lọ không khí bị bay hơi.

D. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.

Câu 3: Khi trời lạnh, chúng ta thấy mỡ đóng thành ván. Khi đun nóng, các ván mỡ này tan chảy. Nếu đun quá lửa, thì một phần mỡ hóa hơi và một phần bị cháy đen. Hãy chỉ ra đâu là hiện tượng hóa học

A. Mỡ đóng ván khi trời lạnh.

B. Mỡ tan chảy khi đun nóng.

C. Đun quá lửa mỡ bị cháy.

D. Không có hiện tượng hóa học.

ncu0=1,6/80=0,02 mol

nh2so4=100*20/(100*98)=10/49

cuo+ h2so4-> cuso4+ h2o

thấy 0,02<10/49

sau pư cuo hết, h2so4 dư

nh2so4 dư= 10/49-0,02=451/2450

m dd sau pư=100+1,6= 101,6

C% h2so4 dư= 98*100*451/2450/101,6=17,76%

c% cuso4= 162*0,02/101,6*100=3,19%

17 tháng 9 2021

a,Ta có pthh

Fe + 2HCl →→FeCl2 + H2

Theo đề bài ta có

nFe=5,656=0,1mol5,656=0,1mol

b, Theo pthh

nHCl=2nFe=2.0,1=0,2 mol

⇒⇒mHCl=0,2.36,5=7,3 g

⇒⇒C%=mctmdd.100%=7,3200.100%=mctmdd.100%=7,3200.100%=3,65 %

c, Theo pthh

nH2 = nFe=0,1 mol

⇒⇒VH2=0,1 .22,4=2,24 l

d, Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là

C%=mctmdd.100%=5,6200.100%=mctmdd.100%=5,6200.100%=2,8%

VÌ BN LÀ FAN KIMETSU NÊN MIK LM HỘ KB NHA