Bánh xe đạp có đường kính 65m. Nếu bánh xe lăn trên quãng đường 20,41m thì bánh xe lăn được bao nhiêu vòng?giúp tui bài này
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hộp có 3 mặt bên là hình chữ nhật có chiều dài 25 cm, chiều cao 20 cm. Vậy diện tích của 3 mặt bên là:
Diện tích 3 mặt bên = chiều dài x chiều cao x 3
= 25 cm x 20 cm x 3
= 1500 cm²
Hộp không có nắp, nên không tính diện tích mặt trên và đáy.
Vậy diện tích bìa cần để làm chiếc hộp đó là 1500 cm².
Điều kiện của $x,y$ là gì bạn nên ghi chú rõ để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.
a) Trong (O) có đường kính AB và \(D\in\left(O\right)\) nên \(\widehat{ADB}=90^o\) hay \(DB\perp AM\) tại D.
Tam giác ABM vuông tại B có đường cao BD nên \(AD.AM=AB^2=\left(2r\right)^2=4r^2\)
Mặt khác, đường thẳng OE đi qua trung điểm E của dây cung AD của (O) nên \(OE\perp AD\) tại E hay \(\widehat{OEM}=90^o\). Lại có \(\widehat{OBM}=90^o\), suy ra 4 điểm O, B, M, E cùng thuộc đường tròn (OM).
b) Tam giác OBC cân tại O có đường cao OH nên OH cũng là phân giác của \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\widehat{BOM}=\widehat{COM}\)
Xét tam giác BOM và COM có cạnh chung OM, \(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\) và \(OB=OC\) nên \(\Delta BOM=\Delta COM\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{OBM}=\widehat{OCM}\)
Mà \(\widehat{OBM}=90^o\) \(\Rightarrow\widehat{OCM}=90^o\) hay \(MC\perp OC\) tại C. Mà \(C\in\left(O\right)\) nên MC là tiếp tuyến của (O).
c) Gọi N là giao điểm của BQ và MO.
Nhận thấy \(\widehat{MDB}=\widehat{MHB}=90^o\) nên tứ giác BHDM nội tiếp đường tròn (BM).
Mặt khác, \(\widehat{CQH}=\widehat{CQA}=\widehat{CBA}=\widehat{CMO}=\widehat{CMH}\) nên tứ giác CMQH nội tiếp
Do đó 3 trục đẳng phương MH, CQ, BD ứng với 3 đường tròn (O), (BM), (CMQH) đồng quy tại 1 điểm T.
Lại có \(TQ.TC=TB.TD\) và \(TB=TC\) nên \(TQ=TD\). Mà \(\widehat{MDT}=\widehat{MQT}=\widehat{MHC}=90^o\) nên \(\Delta MDT=\Delta MQT\) (ch-cgv) \(\Rightarrow MD=MQ\) \(\Rightarrow\) D, Q đối xứng với nhau qua MO
\(\Rightarrow\widehat{NQM}=\widehat{NDM}=\widehat{CDA}=\widehat{CBA}=\widehat{OMB}=\widehat{NMB}\)
Suy ra \(\Delta NMQ~\Delta NBM\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{NM}{NB}=\dfrac{NQ}{NM}\) \(\Rightarrow NM^2=NB.NQ\)
Lại có tam giác NBH vuông tại H có đường cao HQ nên \(NH^2=NB.NQ\) \(\Rightarrow NM=NH\).
c) 2114 x 95 – 2114 x 85 =
2114 x (95 – 85)
= 2114 x 10
= 21140
d) 3872 x 1195 – 195 x 3872
= 3872 x (1195 – 195)
= 3872 x 1000
= 3872000
Lời giải:
$2114\times 95-2114\times 85=2114\times (95-85)=2114\times 10=21140$
$3872\times 1195-195\times 3872=3872\times (1195-195)$
$=3872\times 1000=3872000$
Lời giải:
Chu vi của bánh xe bé: $0,5\times 2\times 3,14=3,14$ (m)
Chu vi của bánh xe lớn là: $1\times 2\times 3,14=6,28$ (m)
Khi bánh xe bé lăn 10 vòng thì nó đi được:
$3,14\times 10=31,4$ (m)
Bánh xe lớn quay được số vòng là: $31,4:6,28=5$ (vòng)
Bài 1:
Tổng chiều dài và chiều rộng thửa ruộng:
$600:2=300$ (m)
Gọi chiều rộng là $A$ (m) thì chiều dài là $\overline{1A}$ (m)
Ta có:
$A+\overline{1A}=300$
Nếu $A<10$
$A+\overline{1A}< 10+20=30$ (vô lý)
Nếu $10\leq A< 100$:
$A+\overline{1A}=300$
$A+100+A=300$
$A\times 2+100=300$
$A=100$ (loại)
Nếu $A> 1000$ thì:
$A+\overline{1A}> 1000$ (vô lý do $300< 1000$)
Vậy không có chiều dài, chiều rộng thỏa mãn đề.
Bài 2:
Gọi số kẹo của Đức là $a$ (cái)
Trung bình cộng số kẹo của 3 bạn là:
$(20+22+a):3=(42+a):3$
Theo bài ra ta có:
$a-(42+a):3=2$
$(42+a):3=a-2$
$42+a=3\times (a-2)=3\times a-6$
$42+6=3\times a-a$
$48=2\times a$
$a=48:2=24$ (chiếc)
quãng đường bánh xe lăn được 1 vòng bằng chu vi bánh xe
chu vi bánh xe là : \(\pi\cdot d=3,14\cdot65=204,1\) (m)
vậy bánh xe lăn được số vòng là : 20,41 : 204,1 = \(\dfrac{1}{10}\) (vòng)
bài giải
chu vi bánh xe là:
65 x 3,14 = 204,1 ( m )
bánh xe sẽ lăn được số vòng là:
20,41 : 204,1 = 0,1 ( vòng )
đáp số : 0,1 vòng
bài toán hơi ảo vì đường kính bánh xe đạp tận 65 m :)