Tìm tất cả các số chính phương gồm 4 chữ số ,biết rằng Khi ta thêm 1 đơn vị vào chữ số hàng nghìn ,thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng trăm ,thêm 5 đơn vị vào chữ số hàng chục ,thêm 3 đơn vị vào chữ số hàng đơn vị , ta vẫn được số chính phương.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chứng minh quy nạp theo n
\(10^n+18n-1⋮27\)
+) với n = 0 ta có: \(10^0+18.0-1=0⋮27\)
=> (1) đúng với n =0
+) g/s (1) đúng cho tới n ( với n là số tư nhiên )
+) ta chứng minh (1) đúng với n + 1
Ta có: \(10^{n+1}+18\left(n+1\right)-1=10.10^n+18n+17=10\left(10^n+18n-1\right)-10.18n+10+18n+17\)
\(=10\left(10^n+18n-1\right)-9.18n+27⋮27\)
=> ( 1) đúng với n + 1
Vậy (1) đúng với mọi số tự nhiên n
a) (12x6y4 + 9x5y3 - 15x2y3) : 3x2y3
= (12x6y4 : 3x2y3) + (9x5y3 : 3x2y3) - (15x2y3 : 3x2y3)
= 4x4y + 3x3 - 5
b) (x2 - 2)(1 - x) + (x + 3)(x2 - 3x + 9)
= x2 - x3 - 2 + 2x + x3 - 3x2 + 9x + 3x2 - 9x + 27
= x2 + 25 + 2x
Gọi a là quãng đường AB (a>0)
Thời gian đi là : \(\frac{x}{12}\)
Thời gian về : \(\frac{x}{10}\)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi \(45'=\frac{3}{4}h\)nên ta cs pt :
\(\frac{x}{12}+\frac{x}{10}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x}{120}-\frac{10x}{120}=\frac{90}{120}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12x-10x}{120}=\frac{90}{120}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{120}=\frac{90}{120}\)
\(\Leftrightarrow2x=90\Leftrightarrow x=45\)
- Đổi \(45\)phút \(=\)\(\frac{3}{4}\)giờ
- Gọi quãng đường từ A đến B là: \(x\)\(\left(x\inℚ^+,km\right)\)
- Thời gian người đó đi từ A đến B là: \(\frac{x}{12}\)( giờ )
- Thời gian người đó đi từ B về A là: \(\frac{x}{10}\)( giờ )
- Vì thời gian lúc về nhiều hơn lúc đi \(45\)phút ( \(\frac{3}{4}\)giờ ) nên:
- Ta có: \(\frac{x}{10}-\frac{x}{12}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{12}\right)=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x.\frac{6-5}{60}=\frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}:\frac{1}{60}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}.60=45\)
Vậy quãng đường từ A đến B dài \(45\)\(km\)
a) Ta có: \(\frac{3x-5}{2}\ge5x\)
\(\Leftrightarrow3x-5\ge10x\)
\(\Leftrightarrow3x-10x\ge5\)
\(\Leftrightarrow-7x\ge5\)
\(\Leftrightarrow x\le-\frac{5}{7}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: \(\left\{x|x\le-\frac{5}{7}\right\}\)
b) Ta có: \(x.\left(2+x\right)-x^2+8x< 5x+20\)
\(\Leftrightarrow2x+x^2-x^2+8x-5x< 20\)
\(\Leftrightarrow5x< 20\)
\(\Leftrightarrow x< 4\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: \(\left\{x|x< 4\right\}\)
a) (3x - 5)/2 >= 5x
<=> 3x - 5 >= 10x
<=> -5 >= 10x - 3x
<=> -5 >= 7x
<=> x =< -5/7
b) x(2 + x) - x^2 + 8x < 5x + 20
<=> 2x + x^2 - x^2 + 8x < 5x + 20
<=> 10x < 5x + 20
<=> 10x - 5x < 20
<=> 5x < 20
<=> x < 4