K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để giải bài toán này, ta cần tính thời gian xe A đi từ A đến G, sau đó dùng thời gian này để tính vận tốc cần thiết của xe B trong hai trường hợp.

  1. Thời gian xe A đi từ A đến G:
    • Quãng đường AG = 120 km
    • Vận tốc xe A = 50 km/h
    • Thời gian xe A đi từ A đến G: \(t_{A}=\frac{A G}{v_{A}}=\frac{120}{50}=2.4\text{ gi}ờ\)
  2. Trường hợp a: Chuyển động cùng chiều
    • Quãng đường BG = 96 km
    • Thời gian xe B cần để đi từ B đến G: \(t_{B}=t_{A}=2.4\text{ gi}ờ\)
    • Vận tốc xe B cần thiết: \(v_{B}=\frac{B G}{t_{B}}=\frac{96}{2.4}=40\text{ km}/\text{h}\)
  3. Trường hợp b: Chuyển động ngược chiều
    • Quãng đường BG = 96 km
    • Thời gian xe B cần để đi từ B đến G: \(t_{B}=t_{A}=2.4\text{ gi}ờ\)
    • Vận tốc xe B cần thiết: \(v_{B}=\frac{B G}{t_{B}}=\frac{96}{2.4}=40\text{ km}/\text{h}\)

Vậy, trong cả hai trường hợp, vận tốc cần thiết của xe B để gặp xe A tại điểm G cùng một lúc là 40 km/h.

S
30 tháng 3

a; chuyển động cùng chiều: 

đoạn đường AB là: \(s_{AB}=s_{AG}-s_{BG}=120-96=24\left(km\right)\)

Thời gian ô tô đi từ A đến chỗ gặp là: \(t_A=\dfrac{s_{AG}}{v_A}=\dfrac{120}{50}=2,4\left(giờ\right)\)

Quãng đường xe đi từ A đến chỗ gặp cách A là: \(s_A=v_1t=50t\left(1\right)\)

Quãng đường xe đi từ B đến chỗ gặp cách A là: \(s_B=v_2t+24\left(2\right)\)

Từ (1) (2) ⇒ \(50\cdot2,4=v_2\cdot2,4+24⇒\:v_2=40\left(km\text{/}h\right)\)

b; chuyển động ngược chiều:

Thời gian xe A đi đến chỗ gặp là: \(t_A=\dfrac{s_{AG}}{v_{AG}}=\dfrac{120}{50}=2,4\left(\text{giờ}\right)\) (4)

Thời gian xe B đi đến chỗ gặp là: \(t_B=\dfrac{s_{BG}}{v_{BG}}=\dfrac{96}{v_{BG}}\left(3\right)\)

Mà thời gian đi đến chỗ gặp là bằng nhau nên từ (3) (4) ta có

\(\dfrac{96}{v_{BG}}=2,4⇒\:v_{BG}=40\left(km\text{/}h\right)\)

vậy: .....

28 tháng 3

an nèeee

22 tháng 5

g dốc

Đề bài:
Một chiếc xe chuyển động xuống dốc. Hỏi vận tốc trung bình của xe là bao nhiêu?

Giải thích:
Vận tốc trung bình (v_tb) được tính bằng:

\(v_{t b} = \frac{\text{Qu} \overset{\sim}{\text{a}} \text{ng}\&\text{nbsp};đườ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{t}ổ\text{ng}}{\text{Th}ờ\text{i}\&\text{nbsp};\text{gian}\&\text{nbsp};\text{t}ổ\text{ng}}\)

Nếu đề bài cho các quãng đường và thời gian cụ thể, bạn chỉ cần thay số vào công thức trên.

Ví dụ:
Nếu xe đi tổng quãng đường 120 m trong 10 giây:

\(v_{t b} = \frac{120}{10} = 12 \&\text{nbsp};\text{m}/\text{s}\)

Kết luận:

  • Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường / Tổng thời gian
20 tháng 3

Lực đẩy Ác-si-mét được xác định bằng công thức FA= d.V

Vậy thể tích V = \(\frac{F_{A}^{}}{d}\) = 30: 800 = 0,0375 (\(m_{}^3\)) = 37,5 (\(dm_{}^3\))

13 tháng 3

1. Cấu trúc phân tử:

  • Chất rắn: Các phân tử trong chất rắn xếp chặt chẽ, liên kết với nhau bằng các lực tương tác mạnh, khiến chúng không thể di chuyển tự do. Điều này tạo ra hình dạng cố định cho chất rắn.
  • Chất khí: Các phân tử trong chất khí cách xa nhau và di chuyển tự do với tốc độ cao. Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu, vì vậy chất khí không có hình dạng cố định.

2. Dạng và thể tích:

  • Chất rắn: Chất rắn có hình dạng và thể tích cố định. Khi bạn đặt một khối chất rắn vào trong một cái bình, nó sẽ không thay đổi hình dạng hay thể tích của mình.
  • Chất khí: Chất khí không có hình dạng cố định và sẽ nở ra chiếm đầy không gian của vật chứa. Thể tích của chất khí có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.

3. Chuyển động của phân tử:

  • Chất rắn: Các phân tử chỉ có thể dao động xung quanh vị trí cố định của chúng, do đó chất rắn không thể thay đổi hình dạng dễ dàng.
  • Chất khí: Các phân tử chuyển động tự do với tốc độ cao và va chạm vào nhau và vào thành bình, khiến chất khí có thể mở rộng và thay đổi thể tích.

4. Tính đàn hồi:

  • Chất rắn: Chất rắn có tính đàn hồi tốt (nếu không bị phá vỡ hoặc nứt), chúng giữ được hình dạng của mình khi có lực tác dụng lên.
  • Chất khí: Chất khí có tính đàn hồi cao, có thể giãn nở và nén lại dễ dàng khi thay đổi áp suất.

5. Mật độ:

  • Chất rắn: Mật độ của chất rắn thường lớn hơn so với chất khí vì các phân tử được xếp chặt chẽ.
  • Chất khí: Mật độ của chất khí thấp vì phân tử cách xa nhau.

6. Ảnh hưởng của nhiệt độ:

  • Chất rắn: Khi nhiệt độ tăng, các phân tử trong chất rắn sẽ dao động mạnh hơn, có thể làm chất rắn nở ra một chút, nhưng nó vẫn giữ hình dạng ban đầu.
  • Chất khí: Khi nhiệt độ tăng, các phân tử khí chuyển động nhanh hơn và chất khí sẽ giãn nở, tăng thể tích.

Tóm lại:

  • Chất rắn có hình dạng và thể tích cố định, phân tử xếp chặt và không di chuyển tự do.
  • Chất khí không có hình dạng cố định, phân tử di chuyển tự do và có thể giãn nở hoặc co lại tùy theo điều kiện môi trường.

Chúng rất khác nhau trong cách chúng tồn tại và tương tác với nhau!

Cho 1 tick nha

13 tháng 3

Chất rắn và chất khí có nhiều điểm khác nhau về cấu trúc, tính chất và ứng dụng. Dưới đây là bảng so sánh giữa hai trạng thái vật chất này:

Tiêu chí

Chất rắn

Chất khí

Cấu trúc vi mô

Các hạt (nguyên tử, phân tử) sắp xếp chặt chẽ, có trật tự cố định.

Các hạt chuyển động tự do, khoảng cách giữa chúng lớn.

Hình dạng

Có hình dạng xác định, không thay đổi khi đặt trong các vật chứa khác nhau.

Không có hình dạng cố định, luôn chiếm toàn bộ không gian của vật chứa.

Thể tích

Có thể tích xác định, không thay đổi khi di chuyển sang vật chứa khác.

Không có thể tích cố định, thể tích thay đổi theo áp suất và nhiệt độ.

Khả năng nén

Hầu như không nén được do các hạt nằm sát nhau.

Dễ bị nén vì có nhiều khoảng trống giữa các hạt.

Chuyển động của hạt

Rất hạn chế, chủ yếu dao động tại chỗ.

Tự do chuyển động với vận tốc cao, va chạm liên tục.

Lực liên kết giữa các hạt

Lực liên kết mạnh, giữ các hạt ở vị trí cố định.

Lực liên kết rất yếu hoặc không đáng kể.

Tính chất dòng chảy

Không có khả năng chảy.

Có khả năng chảy như chất lỏng, có thể khuếch tán nhanh.

Ứng dụng thực tế

Được dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo máy móc, đồ dùng…

Ứng dụng trong các hệ thống khí nén, nhiên liệu đốt, sản xuất khí công nghiệp…

Nhìn chung, chất rắn có cấu trúc ổn định, bền vững, còn chất khí linh động hơn, dễ thay đổi hình dạng và thể tích theo môi trường.

S
12 tháng 3

S
25 tháng 2

\(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{2v_1}+\frac{s}{2v_2}}\)

\(=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{1}{2\cdot20}+\frac{1}{2\cdot60}}=30\left(\frac{\operatorname{km}}{h}\right)\)

vậy vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB là 30km/h

S
25 tháng 2

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}\\ =\dfrac{1}{\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{2v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2\cdot20}+\dfrac{1}{2\cdot60}}=30\left(km\text{/}h\right)\)

vậy vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB là 30km/h

15 tháng 2

Sigma singma boy sigma boy sigma boy kazhdaya devchonk khotech tantsevat's toboy sigma sigma boy sigma boy sigma boy boy ya takaya vsya chto dobivat 'sya budesh'god sigma sigma boy sigma boy sigma boy kazhdaya devchonk khotech tantsevat's toboy sigma boy ya takaya vsya chto dobivat 'sya budesh'god


17 tháng 2

lô ae

6 tháng 2

wow giỏi quá

Giỏi gì=)?