K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11

                                Giải:

+ Vì bỏ quả khối lượng của ghế nên lúc này áp lực lên mặt đất là áp lực của bao gạo.

+ Áp lực của vật lên mặt phẳng thường bằng trọng lượng của vật. 

+ Áp dụng công thức:  P = 10m ta có:

    Trọng lượng của bao gạo là: 10.60 = 600 (N)

    Đấy chính là áp lực của bao gạo lên mặt đất

Diện tích tiếp xúc là: 8 x 4 = 32 (cm2)

                                 32 cm2 = 0,0032 m2

Áp dụng công thức P = \(\dfrac{F}{S}\) ta có:

Áp suất của bao gạo tác dụng lên mặt đất là:

                        \(\dfrac{600}{0,0032}\) = 187500 (pa)

Kết luận: Áp suất của bao gạo lên mặt đất là: 187500 pa

                         

 

6 tháng 11

Khối lượng riêng của gỗ tốt 800kg/m3 nghĩa là:

+ Cứ 1 m3 gỗ thì có 800 kg gỗ.

+ Khối lượng riêng của gỗ càng lớn thì gỗ đó càng bền, chắc, có thời hạn sử dụng cao, ít cong vênh, mối mọt khi được sử dụng làm thành phẩm công nghiệp.

+ Khối lượng riêng của gỗ thể hiện giá trị của gỗ, chất lượng gỗ, độ bền của gỗ. 

 

5 tháng 11

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(h\right)\)

\(t_2=30\left(phút\right)=0,5\left(h\right)\)

\(t_3=10\left(phút\right)=\dfrac{1}{6}\left(h\right)\)

Tốc độ trung bình của xe máy trên cả đoạn đường :

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{15+45.0,5+6}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}}=\dfrac{43,5}{\dfrac{7}{6}}\sim37,3\left(km/h\right)\)

5 tháng 11

 Giải:

Áp dung công thức tính trọng lượng của một vật:

           P = 10m  ⇒ m = \(\dfrac{p}{10}\)

Ta có khối lượng của quả nặng là: \(\dfrac{3}{10}\) = 0,3 (kg)

Kết luận: Khối lượng của quả nặng là: 0,3 ki-lô-gam 

 

 

5 tháng 11

                       Giải:   

Tổng khối lượng của bao gạo và ghế trên mặt đất là:

                50  + 6 = 56 (kg)

Áp dụng công thức: P = 10m ta có:

Trọng lượng của bao gạo và chiếc ghế lên mặt đất là:

              10.56 = 560 (N)

Áp lực của vật lên mặt phẳng thường bằng trong lượng của vật nên 

Áp lực của bao gạo và ghế lên mặt đất là: 560 N

Diện tích tiếp xúc là: 80 cm2 = 0,008 m2

Áp dụng công thức: P = \(\dfrac{F}{S}\)

Ta có áp suất mà bao gạo đặt trên chiếc ghế tác dụng lên mặt đất là:

            \(\dfrac{560}{0,008}\) = 70000 (pa)

Kết luận: Áp lực của bao gạo đặt trên chiếc ghế xuống mặt đất là: 70000 pa

        

               

 

4 tháng 11

               Giải:

Thể tích viên gạch là: 6 x 7 x 10 = 420 (cm3)

         420 cm3 = \(\dfrac{21}{50000}\) m3

          800 g = 0,8 kg 

  Áp dụng công thức: d = \(\dfrac{m}{v}\) ta có:

Khối lượng riêng của viên gạch là: 

     0,8 : \(\dfrac{21}{50000}\) = 1904,76(kg/m3

Kết luận: Khối lượng riêng của viên gạch là: 1904,76 kg/m3

          

 

4 tháng 11

                             Giải:

Thời gian ô tô xuất phát trước xe khách là: 10 giờ - 7 giờ = 3 giờ

Khi xe khách xuất phát ô tô cách xe khách là: 30 x 3 = 90 (km/h)

Hai xe gặp nhau sau: 90 : (60 - 30) = 3 (giờ)

Lúc gặp nhau cách A là: 60 x 3 = 180 (km)

Lúc gặp nhau cách B là:  230 - 180 = 50 (km)

Kết luận: Hai xe gặp nhau sau 3 giờ 

              Vị trí gặp nhau cách A là 180 km, cách B là 50 km

 

       

 

 

6 tháng 11

                 Giải:

Thời gian người đó đi quãng đường đầu là: t1 =  8 : 12 = \(\dfrac{2}{3}\)(giờ)

Thời gian người đó nghỉ sửa xe là: t2 = 40 phút = \(\dfrac{2}{3}\) giờ

Thời gian người đó đi hết quãng đường sau là: t3 = 12 : 9 = \(\dfrac{4}{3}\) (giờ)

Ta có đồ thị quãng đường thời gian là: