K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

kó .đừng đăng linh tinh nhé bn

21 tháng 12 2021

ko ăn nhiều rồi

20 tháng 12 2021

trong sách sinh học 7 ak bn

tự tra nhé

20 tháng 12 2021

Cấu tạo :Cơ thể sán lá gan hình , dẹp, dài 2 – 5 cm, màu đỏ máu. Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên mắt và lông bơi bị tiêu giảm.. Ngược lại, các giác bám phát triển. Với cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, sán lá gan có thể chun, dãn, phồng, dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường ký sinh.

Biện pháp phòng tránh :Để phòng chống bệnh sán lá gan ở người, mỗi cá nhân cần đảm bảo vệ sinh ăn uống và xử lý tốt nguồn chất thải: Thực hiện ăn chín, uống sôi. Không ăn gỏi cá và các món ăn chế biến từ cá, cua nếu chưa được nấu chín hoàn toàn. Không uống nước lã, không ăn gan các loài động vật chưa được nấu chín. ( học tốt )

20 tháng 12 2021

cám ơn nhé

20 tháng 12 2021

Giun dẹp là một ngành thú hoang dã không có xương sống, thân hình dẹp và phân đốt. Loài sinh vật này thường sống ký sinh ở người và thú hoang dã, đặc biệt quan trọng là trong những đơn vị nhiều chất dinh dưỡng như ruột non hay máu , …

k đúng choa mìn nhá !!!!!!!!

20 tháng 12 2021

châu chấu làm dập nát hoa màu; chúng ăn chồi và lá cây. Ngoài ra châu chấu mang theo mầm bệnh gây hại cho hoa màu.

vì châu chấu ăn tạp

rất phàm ăn 

ăn các trồi non và lá cây 

=> nên đàn châu chấu bay đến đâu mất mùa đến đó

20 tháng 12 2021

thì áp dụng công thức là raa

19 tháng 12 2021

cậu có thể phóng ra được không

mình nhìn không rõ cho lắm

19 tháng 12 2021

Ko nha

19 tháng 12 2021

Trùng giày có diệp lục.

TL:

Chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:

- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).

- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

HT