Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi P và Q theo thứ tự là trung điểm của đoạn thẳng BH.AH . Chứng minh
a, Tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ
b, AP vuông góc với CQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=3+3^2+3^3+...+3^{99}\)
\(A=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)
`A =` \(\left(3+3^2+3^3\right).\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\)
`A =` \(39.\left(1+3^3+...+3^{96}\right)\)
Mà `39 ⋮ 13`
`=> A ⋮ 13` (đpcm)
`x` thuộc `Ư(14) =` {`-14;-7;-2;-1;1;2;7;14`}
Mà `2 ≤ x ≤ 8`
`=> x` thuộc {`2;7;14`}
Vậy ` x` thuộc {`2;7;14`}
`2+4+6+...+300`
`(300+2) . [(300-2):2+1] : 2`
`= 302 . (298 : 2 + 1) : 2`
`= 302 . (149 + 1) : 2`
`= 302 . 150 : 2`
`= 22650``
Số số hạng là \(\dfrac{300-2}{2}+1=\dfrac{298}{2}+1=150\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là (300+2)x150:2=302x75=22650
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{4}:x=\dfrac{5}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{7}{4}:x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}\\\Rightarrow\dfrac{7}{4}:x=\dfrac{1}{6} \\ \Rightarrow x=\dfrac{7}{4}:\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow x=\dfrac{21}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{21}{2}\)
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{4}:x=\dfrac{5}{6}\)
=> \(\dfrac{7}{4}:x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{7}{4}:x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{4}{6}\)
=> \(\dfrac{7}{4}:x=\dfrac{1}{6}\)
=> \(x=\dfrac{7}{4}:\dfrac{1}{6}\)
=> x = \(\dfrac{7}{4}.6\)
=> \(x=\dfrac{21}{2}\)
Vậy ...
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{4}-2\dfrac{1}{4}:1,\left(3\right)\)
\(=\dfrac{3}{64}-\dfrac{9}{4}:\dfrac{4}{3}\)
\(=\dfrac{3}{64}-\dfrac{27}{16}=\dfrac{3}{64}-\dfrac{108}{64}=-\dfrac{105}{64}\)
\(\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{16}\right)\left(1.5+\dfrac{-3}{5}:x\right)=0\left(x\ne0\right)\\ TH1:\dfrac{3}{4}x-\dfrac{9}{16}=0\\ =>\dfrac{3}{4}x=\dfrac{9}{16}\\ =>x=\dfrac{9}{16}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\left(tm\right)\\ TH2:1,5+\dfrac{-3}{5}:x=0\\ =>\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{3}{2}\\ =>x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{5}\left(tm\right)\)
\(\left(x+\dfrac{5}{3}\right)\left(x-\dfrac{5}{4}\right)=0\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{5}{3}=0\\x-\dfrac{5}{4}=0\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x+\dfrac{5}{3}\right)\left(x-\dfrac{5}{4}\right)=0\\ TH1:x+\dfrac{5}{3}=0\\ =>x=\dfrac{-5}{3}\\ TH2:x-\dfrac{5}{4}=0\\ =>x=\dfrac{5}{4}\)
Vậy: ...
a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{BA}{AC}\)
=>\(\dfrac{2BP}{2AQ}=\dfrac{BA}{AC}\)
=>\(\dfrac{BP}{AQ}=\dfrac{BA}{AC}\)
Xét ΔABP và ΔCAQ có
\(\dfrac{AB}{CA}=\dfrac{BP}{AQ}\)
\(\widehat{ABP}=\widehat{CAQ}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)
Do đó: ΔABP~ΔCAQ
b: Xét ΔHAB có
Q,P lần lượt là trung điểm của HA,HB
=>QP là đường trung bình của ΔHAB
=>QP//AB
mà AB\(\perp\)AC
nên QP\(\perp\)AC
Xét ΔCAP có
PQ,AH là các đường cao
PQ cắt AH tại Q
Do đó: Q là trực tâm của ΔCAP
=>CQ\(\perp\)AP