soạn văn bài đánh nhau với cối xay gió
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qủa cam có trước.
Soi Sáng nói thế.
@Cỏ
#Forever
mân cao cỗ đầy
gạn đục khơi trong
điều hay lẽ phải
tuổi nhỏ chí lớn
Nghĩa của từ là: nội dung (sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ, …) mà từ biểu thị.
- Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,...) mà từ biểu thị.
- Có hai cách giải thích nghĩa của từ:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
- Nghĩa gốc là nghĩa ban đầu của từ.
- Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
- Ví dụ:
+ Mẹ dặn em lúc nào cũng phải đi tất để giữ ấm cho chân khi trời trở lạnh. (chân nghĩa gốc)
+ Mặt trời khuất dần sau chân núi (chân nghĩa chuyển)
ĐỔI: 12HA=120000M VUÔNG
DIỆN TÍCH ĐỂ XÂY TÒA NHÀ ĐÓ LÀ:
120000 X 1/40 = 3000 M VUÔNG'
ĐÁP SỐ: 3000M VUÔNG
Người trong gia đình em quý nhất là bố. Bố em tên là tuấn anh, bố có dáng người gọn gàng, đẹp trai. Da bố em hơi ngăm đen, dáng tóc bố em có thể vuốt ngược được. Đôi mắt bố to tròn, sống mũi cao, nét vẻ đàn ông hiện rõ trên khuôn mặt bố em, dáng người đi thật oai vệ.
Bố đã từng lo cho em về mọi thứ, lúc em học bài ,bố dịu dàng dạy dỗ cho em để em hiểu.Lúc em tập đi xe đạp bị ngã, bố ko mắng em mà vấn dịu dàng nâng em dậy, lúc em đi ngủ, bố thấy em hở người bị lạnh liền đắp chăn cho em.
Em rất yêu quý bố em
Bố cục
Chia làm 3 phần:
+ Phần 1 (từ đầu … không cân sức): Trước khi Đôn-ki hô-tê lao vào giao chiến với cối xay
+ Phần 2 (tiếp … văng ra xa): Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió.
+ Phần 3 (còn lại): Hai thầy trò tiếp tục cuộc phiêu lưu.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 79 sgk Ngữ Văn 8 tập 1)
- Văn bản chia thành 3 phần:
+ Phần 1 ( Từ đầu… không cân sức) Trước khi đánh nhau với cối xay
+ Phần 2 (tiếp… người văng ra xa): Cuộc giao tranh giữa Đôn-ki và cối xay
+ Phần 3 (còn lại): Sau khi đánh nhau với cối xay
- 5 sự việc chính chủ yếu:
+ Nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió
+ Thái độ, hành động của hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê
+ Quan niệm và cách cư xử của hai thầy trò khi bị thương, đau đớn
+ Chuyện ăn
+ Chuyện ngủ
=< Qua những sự việc này tính cách đối lập của hai nhân vật được khắc họa rõ nét.
Câu 2
ính cách của nhân vật Đôn-ki-hô-tê được bộc lộ:
- Trí tuệ: mê muội (đọc quá nhiều chuyện hiệp sĩ)
+ Thấy cối xay lại nghĩ bọn khổng lồ gian ác
+ Khi bị quật ngã lại cho rằng đó là do pháp sư yểm bùa biến những tên khổng lồ thành cối xay
- Tư tưởng: tiêu diệt cái xấu khỏi mặt đất, theo tinh thần hiệp sĩ
- Hành động: bất chấp nguy hiểm, lời can ngăn vẫn lao vào đánh nhau với cối xay gió
- Tính cách: dũng cảm, khắc khổ, cứng nhắc.
- Quan niệm sống: quên mình vì việc nghĩa (quên cả chuyện ăn, ngủ, chăm lo cho bản thân)
=< Đôn-ki-hô-tê là nhân vật có lý tưởng tốt- hành hiệp trượng nghĩa- nhưng hành động thì điên rồ, phi thực tế bởi chính những ảo tưởng, mê muội khi đọc chuyện kiếm hiệp.
Câu 3
- Xan- chô-pan-xa
- Trí tuệ: hoàn toàn tỉnh táo
+ Nhận thức được bản chất của sự vật- cối xay là cối xay
- Ước muốn: thực tế tới mức thực dụng
+ Mong được cai trị một vài hòn đảo
- Hành động; nhút nhát, sợ sệt
+ Không dám theo chủ vào đánh nhau với cối xay
+ Hơi đau một chút đã kêu ca ngay
- Quan niệm sống: quá chú trọng tới bản thân (quan tâm quá mức tới việc ăn, ngủ…)
- Tính cách: nhát gan, ích kỉ, vụ lợi nhưng trung thành, thực tế
=< Xan-chô-pan-xa là nhân vật tồn tại cả những mặt tốt, xấu, hay dở. Xan-chô-pan-xa rất thực tế, tỉnh táo nhưng nhân vật này thực dụng, hèn nhát, tham lam.
\Câu 4
Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô-pan-xa về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động… để thấy rõ nhà văn xây dựng một cặp nhân vật tương phản.
Hướng dẫn soạn bài " Đánh nhau với cối xay gió" - Trích Đônkihôtê - Xecvantet - Văn lớp 8
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả - tác phẩm:
- Xéc-van-tét (1547-1616)
- Là nhà văn tài ba của Tây Ba Nha và ông xuất thân trong một gia đình quý tộc bậ trung.
- Văn bản đánh nhau với cối xay gió là ở chương 8.
2.Đọc hiểu chú thích, bố cục:
- Thể loại: tiểu thuyết
- Gồm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu ... bọn khổng lồ
->Những sự việc trước khi đánh nhau với cối xay gió
+ Đoạn 2: Tiếp ... toạc nửa vai
->Diễn biến của cuộc đánh nhau với cối xay gió
+ Đoạn 3: Còn lại
->Những sự việc sau khi đánh nhau với cối xay gió
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Nhân vật Đôn-ki-hô-tê:
- Trong trận đấu: hành động tốt đẹp nhưng thực ra đó không phải là những tên khổng lồ nên từ cái hoang tưởng đó mà đã thành động cơ phá hoại
- Sau trận đấu: Quan niệm: đau đớn (không kêu); không ăn; không uống
=>Qua đây, ta thấy Đôn-ki-hô-tê là người có lí tưởng cao đẹp, có hành động dũng cảm nhưng đầu óc mê muội vì thế làm cho hành động sai lệch, nực cười. Đôn-ki-hô-tê vừa đáng trách, vừa đáng thương
2.Nhân vật Xan-chô Pan-xa:
- Trước trận đấu: ông vào can chủ và không tham gia
- Là nhân vật tầm thường, thực dụng và ngay thẳng
3.Cặp nhân vật tương phản:
- Xây dựng cặp nhân vật dựa trên nghệ thuật đối lập tương phản
+ Nguồn gốc
+ Hình dáng
+ Khát vọng
+ Nhận thực, quan niệm sống
+ Suy nghĩ
=>Học ở Đôn-ki-hô-tê những lí tưởng cao đẹp và hành động dũng cảm. Học ở Xan-chô Pan-xa sự tỉnh táo và hiền lành.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
- Tương phản đối lập
- Nghệ thuật kể chuyện miêu tả hài hước và lôi cuốn
- Tác giả khuyên chúng ta không nên hoang tưởng, thực dụng mà phải thật tỉnh táo và cao thượng
2.Nội dung: