Cho hình bình hành ABCD, một đường thẳng đi qua C cắt tia đối tia BA,DA tại E, F. Trên đường thẳng CD lấy M,N sao cho
EM // FN // BD.Chứng minh rằng: A, M ,N thẳng hàng.
Hình vẽ:https://imgur.com/a/Rh8gQNB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ffdgyhfhcvgfyrytut6uy7yio7mn mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm, , , , , mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Bài giải
a) + Vì \(\Delta ABC\)và \(\Delta ACD\)đều
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\left(=60^0\right)\)
mà chúng ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\)\(AD//BC\)(1)
+ Chứng minh tương tự: \(AD//CE\)(2)
+ Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(AD//BE\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác \(ADEB\)là hình thang
+ Vì \(\Delta ABC\)và \(\Delta DCE\)đều
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\widehat{DEC}\left(=60^0\right)\)
\(\Rightarrow\)Hình thang \(ADEB\)là hình thang cân ( ĐPCM )
b) + Vì \(\Delta ABC\)đều \(\Rightarrow\)\(AB=BC=AC\)(3)
\(\Delta ACD\)đều \(\Rightarrow\)\(DA=AC=CD\)(4)
\(\Delta DCE\)đều \(\Rightarrow\)\(DC=CE=ED\)(5)
+ Từ (3),(4) và (5) \(\Rightarrow\)\(AB=BC=AC=DA=DC=CE=ED\)
\(\Rightarrow\)\(AD=\frac{1}{2}BE\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AD}{BE}=\frac{1}{2}\)
+ Vì \(AD//BE\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AO}{OE}=\frac{DO}{OB}=\frac{AD}{BE}\)( định lí Ta-lét )
mà \(\frac{AD}{BE}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{AO}{OE}=\frac{DO}{OB}=\frac{1}{2}\)
Vậy O chia mỗi đường chéo thành 2 phần theo tỉ lệ 1:2
^_^ chúc bn hok tốt nha ^_^
Bài 1 :
a) \(3x\left(5x^2-2x-1\right)=3x\cdot5x^2+3x\left(-2x\right)+3x\left(-1\right)\)
\(=15x^3-6x^2-3x\)
b) \(\left(x^2-2xy+3\right)\left(-xy\right)\)
\(=x^2\left(-xy\right)-2xy\left(-xy\right)+3\left(-xy\right)\)
\(=-x^3y+2x^2y^2-3xy\)
c) \(\frac{1}{2}x^2y\left(2x^3-\frac{2}{5}xy-1\right)\)
\(=\frac{1}{2}x^2y\cdot2x^3+\frac{1}{2}x^2y\cdot\left(-\frac{2}{5}xy\right)+\frac{1}{2}x^2y\left(-1\right)\)
\(=x^5y-\frac{1}{5}x^3y^2-\frac{1}{2}x^2y\)
d) \(\frac{1}{2}xy\left(\frac{2}{3}x^2-\frac{3}{4}xy+\frac{4}{5}y^2\right)\)
\(=\frac{1}{2}xy\cdot\frac{2}{3}x^2+\frac{1}{2}xy\cdot\left(-\frac{3}{4}xy\right)+\frac{1}{2}xy\cdot\frac{4}{5}y^2\)
\(=\frac{1}{3}x^3y-\frac{3}{8}x^2y^2+\frac{2}{5}xy^3\)
e) \(\left(x^2y-xy+xy^2+y^3\right)\left(3xy^3\right)\)
= \(x^2y\cdot3xy^3-xy\cdot3xy^3+xy^2\cdot3xy^3+y^3\cdot3xy^3\)
\(=3x^3y^4-3x^2y^4+3x^2y^5+3xy^6\)
Bài 2 :
3(2x - 1) + 3(5 - x) = 6x - 3 + 15 - x = (6x - x) - 3 + 15 = 5x - 3 + 15
Thay x = -3/2 vào biểu thức trên ta có : \(5\cdot\left(-\frac{3}{2}\right)-3+15\)
\(=-\frac{15}{2}-3+15=\frac{9}{2}\)
b) 25x - 4(3x - 1) + 7(5 - 2x)
= 25x - 12x + 4 + 35 - 14x
= (25x - 12x - 14x) + 4 + 35 = -x + 4 + 35 = -x + 39
Thay \(x=2\)vào biểu thức trên ta có : -2 + 39 = 37
c) 4x - 2(10x + 1) + 8(x - 2)
= 4x - 20x - 2 + 8x - 16
= (4x - 20x + 8x) - 2 - 16 = -8x - 2 - 16 = -8x - 18
Thay x = 1/2 vào biểu thức trên ta có \(-8\cdot\frac{1}{2}-18=-4-18=-22\)
d) Tương tự
Bài 3:
a) \(2x\left(x-4\right)-x\left(2x+3\right)=4\)
=> 2x2 - 8x - 2x2 - 3x = 4
=> (2x2 - 2x2) + (-8x - 3x) = 4
=> -11x = 4
=> x = \(-\frac{4}{11}\)
b) x(5 - 2x) + 2x(x - 7) = 18
=> 5x - 2x2 + 2x2 - 14x = 18
=> 5x - 14x = 18
=> -9x = 18
=> x = -2
Còn 2 câu làm tương tự
2(x+7)-3x(x-2)>5
2x+14-3x^2+6x>5
-3x^2+8x+14>5
-3x^2+8x>-11
-x(3x-8)>-11
x<11 hoac x<1
bạn chỉ cần để ý tách hằng là oke
chỉ cho này \(11+6\sqrt{2}=3^3+2.3.\sqrt{2}+\sqrt{2}^2=\left(3+\sqrt{2}\right)^2\)
và cái đằng sau nữa cũng tương tự \(11-6\sqrt{2}=\left(3-\sqrt{2}\right)^2\)
biểu thức \(< =>\sqrt{4}.\left(3+\sqrt{2}\right)^2-\sqrt{9}.\left(3-\sqrt{2}\right)^2\)ok ?
câu b tự làm đi
\(F=-3\left(x-8\right)\left(2x+1\right)-\left(x+5\right)\left(2-3x\right)-4x\left(x-6\right)\)
\(=-3\left(-3-8\right)\left(-6+1\right)-\left(5-3\right)\left(2+9\right)+12\left(-9\right)\)
\(=-3\left(-11\right)\left(-5\right)-\left(-2\right)11-12.9\)
\(=-165+22-108=22-273=-251\)
\(G=\left(5x-4\right)\left(5-2x\right)-7x\left(x^2-4x+3\right)+\left(x^2-4x\right)\left(7x-2\right)\)
\(=\left(5-4\right)\left(5-2\right)-7\left(1-4+3\right)+\left(1-4\right)\left(7-2\right)\)
\(=3-7.0+5.\left(-3\right)=3-15=-12\)
\(H=\left(-3x+5\right)\left(x-6\right)-\left(x-1\right)\left(x^2-2x+3\right)+\left(x+2\right)\left(x^2-3\right)\)
\(=\left(3+5\right)\left(-1-6\right)-\left(-1-1\right)\left(1+2+3\right)+\left(-1+2\right)\left(1-3\right)\)
\(=8\left(-7\right)-\left(-2\right)6+1\left(-2\right)=-56+12-2=-46\)
\(L=5x\left(x-1\right)\left(2x+3\right)-10x\left(x^2-4x+5\right)-\left(x-1\right)\left(x-4\right)\)
\(=-\frac{5}{3}\left(-\frac{4}{3}\right)\left(-\frac{2}{3}+3\right)+\frac{10}{3}\left(\frac{1}{9}+\frac{4}{3}+5\right)-\left(-\frac{4}{3}\right)\left(-\frac{1}{3}-4\right)\)
\(=\frac{20}{9}\left(\frac{7}{3}\right)+\frac{10}{3}\left(\frac{13}{9}+5\right)+\frac{4}{3}\left(-\frac{13}{3}\right)\)
\(=\frac{140}{27}+\frac{10}{3}.\frac{58}{9}-\frac{52}{9}\)
\(=\frac{140}{27}+\frac{580}{27}-\frac{156}{27}=\frac{140+580-156}{27}=\frac{720-156}{27}=\frac{564}{27}\)
\(M=-7x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(x^2-x-2\right)+x^2\left(x-3\right)-5x\left(x-8\right)\)
\(=\frac{-7}{2}\left(\frac{1}{2}-5\right)+\frac{\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{2}-2\right)}{2}+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{2}-3\right)-\frac{5}{2}\left(\frac{1}{2}-8\right)\)
\(=\frac{7}{2}.\frac{9}{2}-\frac{9}{8}-\frac{1}{4}.\frac{5}{2}+\frac{5}{2}.\frac{15}{2}\)
\(=\frac{63}{4}-\frac{9}{8}-\frac{5}{8}+\frac{75}{4}=\frac{138}{4}-\frac{7}{4}=\frac{131}{4}\)
Gọi giao điểm của FN và CD là V.
Ta có : ABCD là hình bình hành
=> AB//CD; BC//AD ; AB = DC ( t/c hình bình hành )
Mà D,C,M thẳng hàng => AB // CM
=> ABN = MCN ( 2 góc so le trong )
Do BN//DF ( N thuộc BC ; F thuộc AD ) và BD // FN ( gt )
=> BDFN là hbh => BD = FN
Lại do EM//BD ; DM // BE ( E thuộc AB;M thuộc DC)
=> BEMD là hbh => BD = EM
=> FN = EM
Ta thấy : FN // BD ; EM // BD => FN // EM => FV // EM
\(\Rightarrow\frac{FV}{EM}=\frac{CV}{CM}\)( theo hệ quả định lí ta lét )
và CN // DF ( Vì N thuộc BC ; F thuộc AD )
\(\Rightarrow\frac{DV}{CV}=\frac{FV}{VN}\Leftrightarrow\frac{DV}{DC}=\frac{FV}{FN}\)( theo định lí ta lét )
Mà FN = EM ( cmt ) \(\Rightarrow\frac{FV}{FN}=\frac{FV}{EM}\Leftrightarrow\frac{CV}{CM}=\frac{DV}{DC}\Leftrightarrow\frac{CV}{DV}=\frac{CM}{DC}\)
Ta có : NV // BD ( gt ) \(\Rightarrow\frac{CN}{NB}=\frac{CV}{DV}\)( theo định lí ta lét )
DC = AB ( cmt ) \(\Rightarrow\frac{CM}{AB}=\frac{CM}{DC}\)
\(\Rightarrow\frac{CN}{NB}=\frac{CM}{AB}\left(and\right)...\widehat{MCN}=\widehat{ABN}\left(Cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MCN\approx\Delta ABN\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MNC}=\widehat{ANB}\)( Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng )
mà \(\widehat{ANB}+\widehat{ANC}=180\)( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{MNC}+\widehat{ANC}=\widehat{AMN}=180\)
\(\Leftrightarrow A,M,N\)thẳng hàng ( ĐPCM )