K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2

Nửa chu vi đáy:

60 : 2 = 30 (cm)

Chiều rộng là:

30 - 18 = 12 (cm)

Diện tích đáy:

18 × 12 = 216 (cm²)

Diện tích toàn phần là:

900 + 2 × 216 = 1332 (cm²)

14 tháng 2

Tổng hai số là: 25 x 2 = 50

Tổng ba số là 28 x 3  = 84

Số thứ ba là: 84 - 50 = 34

Đs..

14 tháng 2

Tổng của hai số là:

\(25\times2=50\)

Tổng của ba số là:

\(28\times3=84\)

Số thứ ba cần tìm là:

\(84-50=34\)

Đáp số: \(34\)

14 tháng 2

Vậy tất cả số sữa trong thùng nặng:

\(0,9\times18=16,2\left(kg\right)\)

Vậy một thùng sữa nặng:

\(16,2+0,3=16,5\left(kg\right)\)

Đáp số: \(16,5kg\)

14 tháng 2

18 chai sữa nặng số ki-lô-gam là:

0,9 x 18  = 16,2 (kg)

Cả thùng nặng số ki-lô-gam là:

   16,2 + 0,3  = 16,5 (kg)

Đs..

14 tháng 2

Từ toa thứ 5 đến toa thứ 40 có tất cả số toa là:

(40 - 5) : 1  + 1  = 36 (toa)

Đoàn tàu đó chở được tất cả số hàng là:

     35 x 36  = 1260 (tạ)

Đs..

14 tháng 2

Số toa có tất cả từ toa thứ 5 đến toa thứ 40 là:

\(40-5+1=36\left(toa\right)\)

Số hàng mà đoàn tàu đó phải chở là:

\(35\times36=1260\left(tạ\right)\)

Đáp số: \(`1260`\) tạ hàng.

14 tháng 2

         Cạnh hình vuông đó là:  48:4=12(cm)                                                    Tổng chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là :12x2=24(cm)                         Chu vi hình chữ nhật là:24X2=48(cm)                                                             Diện tích hình vuông là:12x12=144(cm2)                                                                         Đ/s                                                                      

14 tháng 2

Lần sau bạn để đúng môn học + lớp học của bạn nhé.

Độ dài 1 cạnh của hình vuông là:

\(48:4=12\left(cm\right)\)

Diện tích của hình vuông đó là:

\(12\times12=144\left(cm^2\right)\)

Mà độ dài cạnh hình vuông bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật nên trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là \(12cm.\)

Tổng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

\(12\times2=24\left(cm\right)\)

Chu vi của hình chữ nhật đó là:

\(24\times2=48\left(cm\right)\)

Đáp số: Chu vi hình chữ nhật: \(48cm\)

             Diện tích của hình vuông: \(144cm^2\)

14 tháng 2

\(A=\left(25,5-12,66\times1,5\right)\times\left(26,75:5+2,9\right)\times\left(3,6\times2,5-0,9\times10\right)\)

\(A=\left(25,66-18,99\right)\times\left(5,35+2,9\right)\times\left(9-9\right)\)

\(A=6,67\times8,25\times0\)

\(A=6,67\times0\)

\(A=0\)

14 tháng 2

(25,5 – 12,66 × 1,5) × (26,75 : 5 + 2,9) × (3,6 × 2,5 – 0,9 × 10)

=(25,5 – 18,99) × (5,35 + 2,9) × (9 – 9)

=6,51 × 8,43 × 0

=54,8793 × 0

=0

15 tháng 2

Diện tích xung quanh căn phòng là:

(8,5 + 6,4) x 2 x 3,5 = 104,3 (m2)

Diện tích trần nhà là: 8,5 x 6,4 = 54,4 (m2)

Diện tích các cửa là: 54,4 x 25 : 100 = 13,6 (m2)

Diện tích cần quét sơn là: 104,3 + 54,4 - 13,6 = 145,1 (m2)

Đs..

 

 

15 tháng 2

28624 21 1363 76 132 64 1

15 tháng 2

16884 26 649 128 244 10

15 tháng 2

a) Có \(A'H=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Lại có \(AH\perp\left(A'B'C'\right)\) tại H nên \(\widehat{AA',\left(A'B'C'\right)}=\widehat{AA'H}=60^o\)

\(\Rightarrow AH=A'H.\tan60^o\) \(=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}.\sqrt{3}=\dfrac{3a}{2}\)

b) Kẻ \(HK\perp A'B'\) tại K, \(HL\perp AK\) tại L.

 Ta thấy \(A'B'\perp KH\) và \(A'B'\perp AH\) nên \(A'B'\perp\left(AHK\right)\) 

 \(\Rightarrow A'B'\perp HL\)

Mà \(HL\perp AK\) nên \(HL\perp\left(AA'B\right)\) \(\Rightarrow\left(AHK\right)\perp\left(AA'B\right)\)

Hơn nữa có \(AH\perp\left(A'B'C'\right)\) nên \(\left(AHK\right)\perp\left(A'B'C'\right)\)

Do đó góc nhị diện \(\left[A,A'B',C'\right]\) chính là \(\widehat{AKH}\)

Ta có \(\dfrac{1}{HK^2}=\dfrac{1}{HA'^2}+\dfrac{1}{HB'^2}\) \(=\dfrac{1}{\left(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{a}{2}\right)^2}\) \(=\dfrac{16}{3a^2}\)

\(\Rightarrow HK=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\tan^{-1}\left(\dfrac{AH}{KH}\right)\) \(=\tan^{-1}\left(\dfrac{\dfrac{3a}{2}}{\dfrac{a\sqrt{3}}{4}}\right)\) \(=\tan^{-1}\left(2\sqrt{3}\right)\) \(\approx73,9^o\)

Vậy ...

c) Gọi M là trung điểm BC. Khi đó dễ thấy tứ giác AMHA' là hình bình hành.  Kẻ \(AX\perp HM\) tại X.

Ta có \(BC\perp AM\) và \(BC\perp AH\) nên \(BC\perp\left(AMH\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AX\). Lại có \(AX\perp HM\) nên \(AX\perp\left(BB'C'\right)\) 

\(\Rightarrow\left(AA'HM\right)\perp\left(BB'C'\right)\)

Hơn nữa vì \(AH\perp\left(A'B'C'\right)\) nên \(\left(AA'HM\right)\perp\left(A'B'C'\right)\)

Do đó góc nhị diện \(\left[B,B'C',A'\right]\) chính là \(\widehat{A'HM}=90^o+\widehat{AHM}=90^o+\widehat{A'AH}=90^o+30^o=120^o\)

d) \(S_đ=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)

\(\Rightarrow V_{lt}=S_đ.h\) \(=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}.\dfrac{3a}{2}\) \(=\dfrac{3a^2\sqrt{3}}{8}\) (đvtt)