Cho PT: x²-2(m+3)x + 4m + 2 = 0
Tìm m để PT có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho: √x-1+√x2−1=3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3^{x+2}+3^x+3^{x+1}=39\\ \Rightarrow3^x.9+3^x+3^x.3=39\\ \Rightarrow3^x.\left(9+1+3\right)=39\\ \Rightarrow3^x.13=39\\ \Rightarrow3^x=39:13\\ \Rightarrow3^x=3\\ \Rightarrow3^x=3^1\\ \Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)
Đổi: $15$ phút = $0,25$ giờ
Quãng đường ô tô đi được đến lúc xe máy xuất phát là:
\(60\times0,25=15\) (km)
Tổng vận tốc hai xe là:
\(60+20=80\) (km/h)
Hai xe gặp nhau sau:
\(\left(135-15\right):80=1,5\) (giờ)
Hai xe gặp nhau lúc:
8 giờ + 0,25 giờ + 1,5 giờ = 9,75 giờ = 9 giờ 45 phút
Nơi gặp nhau cách A là:
\(135-20\times1,5=105\) (km)
Con lợn nặng hơn con gà số kg là:
`71 - 27 = 44 (kg)`
Đáp số: `44 kg`
`27 - 7(x-3) = 6`
`=> 7(x-3) = 27 - 6`
`=> 7(x-3) = 21`
`=> x - 3 = 21 : 7`
`=> x - 3 = 3`
`=> x = 3+3`
`=> x = 6`
\(27-7.\left(x-3\right)=6\\
\Rightarrow7.\left(x-3\right)=27-6\\
\Rightarrow7.\left(x-3\right)=21\\
\Rightarrow x-3=21:7\\
\Rightarrow x-3=3\\
\Rightarrow x=3+3\\
\Rightarrow x=6\)
Vậy \(x=6\)
Do số bưởi + cam là: 132 cây mà còn lại số đào chiếm \(\dfrac{1}{4}\) tổng số cây nên số bưởi + cam chiếm số phần là:
\(1-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}\) (phần)
Tổng số cây của khu vườn là:
\(132\div\dfrac{3}{4}=176\) (cây)
Số cây đào là:
\(176\times\dfrac{1}{4}=44\) (cây)
...
Đến đây thì có vẻ đề bị sai nhé, tớ không biết là sai vế trên hay vễ dưới nhưng mà mong cậu xem lại.
Bổ sung dữ kiện: `x` thuộc `Z`
Do `x` thuộc ` Z => x - 1` thuộc Z`
Để `12 ⋮ x - 1`
`=> x - 1` thuộc `Ư(12) =` {`-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12`}
`=> x` thuộc {`-11;-5;-3;-2;-1;-0;2;3;4;5;7;13`} (Thỏa mãn)
Vậy ...
Gọi x là một số dư trừ 1
12 gồm chia hết cho 3,4,6,12
Ta tính: 3 + 1 = 4
4 + 1 = 5
6 + 1 = 7
12 + 1 = 13
Vậy: 12 chia hết cho (4,5,7,13 - 1)
ok bạn
\(\text{Δ}=\left[2\left(m+3\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(4m+2\right)\)
\(=4m^2+24m+36-16m-8\)
\(=4m^2+8m+28=4m^2+8m+4+24=\left(2m+2\right)^2+24>=24>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m+6\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=4m+2\end{matrix}\right.\)
\(\sqrt{x_1-1}+\sqrt{x_2-1}=3\)
=>\(x_1-1+x_2-1+2\sqrt{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}=9\)
=>\(2m+6-2+2\sqrt{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=9\)
=>\(2m+4+2\sqrt{4m+2-2m-6+1}=9\)
=>\(2\sqrt{2m-3}=9-2m-4=-2m+5\)
=>\(\sqrt{8m-12}=-2m+5\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2m+5>=0\\\left(-2m+5\right)^2=8m-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< =\dfrac{5}{2}\\4m^2-20m+25-8m+12=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< =\dfrac{5}{2}\\4m^2-28m+37=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\dfrac{7-2\sqrt{3}}{2}\)