Hòa tan hoàn toàn 16g Fe2O3 vào m(g) dd H2SO4 49%.
a)Viết PTHH b)Tìm khối lượng dd axit c)Tìm khối lượng muối sinh ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuẩn bị
Vật liệu làm giàn phóng
Xem thêm nhiều mẹo hay tại chuyên mục Mẹo vặt cuộc sống.
Thực hiện:
Bước 1: Làm mũi tên lửa
Dùng 1 tờ giấy cứng cuốn thành hình chóp. Để tên lửa đẹp và màu sắc, bạn có thể chọn giấy màu và trang trí tùy thích. Dùng băng dính quấn quanh mũi tên lửa sao cho khít và đều. Băng dính sẽ làm cho mũi tên lửa chắc và không thấm nước (có thể dùng băng dính màu nếu muốn).
Bước 2: Làm thân tên lửa
Sử dụng 1 chai nhựa to (chai nước 1,5l) để làm thân tên lửa. Nếu muốn màu sắc và đẹp hơn, bạn có thể dùng sơn để trang trí. Tiếp tục lấy mũi tên lửa gắn vào thân tên lửa bằng keo hoặc băng dính, cố gắng canh sao cho thẳng và 2 phần dính chặt vào nhau, không lỏng lẻo.
Bước 3: Làm cánh tên lửa
Dùng một tấm bìa các-tông mỏng cắt thành 3-4 hình tam giác để làm cánh tên lửa, cố gắng cắt thành góc vuông thật chính xác để chúng có thể giữ cho tên lửa đứng thẳng. Bạn nên dùng giấy cứng và không thấm nước để làm.
Gắn cánh vào phần dưới của tên lửa. Bẻ các cạnh của hình tam giác để có thể gắn vào thân tên lửa dễ dàng hơn, sau đó dùng keo hoặc băng dính dán vào. Gắn cạnh đáy của cánh thẳng hàng với phần đáy của thân tên lửa để giúp tên lửa đứng vững
Bước 4: Tăng trọng lượng tên lửa
Bạn sử dụng một vật nặng như đất nặn hoặc đất sét để tăng trọng lượng cho tên lửa, giúp tên lửa có thể lao đi khi được phóng.
Gắn đất nặn hoặc đất sét vào các đường gờ nổi trên miệng chai để tạo thành một đầu tròn bao ngoài, sau đó dùng băng dính dán ở ngoài để cố định.
Bước 5: Rót nước vào chai
Để tên lửa bay được và bay xa, bạn đổ nước khoảng 1/3 thân chai.
Bước 6: Làm đầu bay
Sử dụng một chiếc nút chai và chọc một lỗ nhỏ xuyên qua nút. Lỗ có kích thước bằng đầu van của bơm xe đạp, sau đó, nhét nút vào miệng chai.
Tiếp đến, bạn nhét chiếc van kim bơm xe đạp vào lỗ hở trên nút chai sao cho chiếc van được gắn khít vào nút chai.
Bước 7: Phóng tên lửa
Đặt tên lửa thẳng đứng, giữ tên lửa tại cổ chai và hướng ra xa mặt.
Bơm không khí vào chai, tên lửa sẽ phóng đi khi nút chai không còn chịu được áp suất không khí trong chai.
Thả tay cho tên lửa phóng đi.
Lưu ý: Hãy thực hiện ở một nơi rộng rãi và vắng người. Tên lửa sẽ lao đi khá nhanh và cao, vì vậy bạn cần loại bỏ mọi vật cản và cảnh báo cho mọi người đang ở quanh đó trước khi phóng tên lửa. Ngoài ra, khi tên lửa phóng đi, nước sẽ bắn ra tung tóe nên bạn có thể sẽ bị ướt. Đặc biệt, bạn không được đến gần tên lửa khi đã bắt đầu bơm, vì có thể gây thương tích.
Trên đây là cách làm đồ chơi tên lửa. Hãy tham khảo và chú ý những lưu ý để bảo đảm sự an toàn khi chơi nhé. Chúc bạn thành công!
PTHH tổng quát đầu tiên: \(4A+xO_2\rightarrow^{t^o}2A_2O_x\left(x\text{là mol của }A\right)\)
Từ đề bài cho và lý thuết ta thiết lập được:
\(\frac{4,05}{4M}=\frac{7,65}{2\left(2M+16x\right)}\)
\(\Leftrightarrow7,65.4M=4,05.[2\left(2M+16x\right)]\)
\(\Leftrightarrow30,6M=4,05\left(4M+32x\right)\)
\(\Leftrightarrow30,6M=16,2M+129,6x\)
\(\Leftrightarrow30,6M-16,2M=129,6x\)
\(\Leftrightarrow M=9x\)
Lập bảng biện luận chạy từ 1 cho đến 3:
x (Hoá trị) | 1 | 2 | 3 |
M=9x | 9 (l) | 18 (l) | 27 (tm) |
Ta thấy: X phù hợp với giá trị X=3 vì bây giờ M=27 thì nhôm sẽ là Al
Ta có hai phương trình hoá học:
PTHH 1: \(4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\)
PTHH 2: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có \(nAl2O3=\frac{m}{M}=\frac{7,65}{102}=0,075mol\)
Dựa vào PTHH 2: \(nHCl=0,075.6=0,45mol\)
\(mHCl=0,45.36,5=16,425g\)
\(\rightarrow m_{ddHCl}=\frac{16,425.100}{20}=82,125g\)
alo giúp mik Nhân dịp đi du lịch về, Mai mang đến lớp 51 móc chìa khóa để tặng cho cácbạn. Sau khi chia hết cho các bạn (tính cả mình) thì Mai còn thừa3chiếc. Hỏi lớpMai có bao nhiêu bạn, biết số học sinh nhiều hơn 20 và ít hơn 30 bạn.
TL:
Cấu hình electron đầy đủ của X: 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p3
→ X ở ô thứ 15 (z = 15), X là một phi kim (do có 5 electron lớp ngoài cùng), nguyên tử X có 9 electron p (6e trên phân lớp 2p; 3e trên phân lớp 3p)
→ Nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p.
( mk ko chép mạng nhé )
HT
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
nNO2 = 0,675 mol
=> nNO3-( muối) = nNO2 = 0,675 mol
m = mX + mNO3- = 23,4 + 0,675*62 =65,25 g
\(M_{hc}=M_{H_2}.32=2.32=64g/mol\)
Phân tử khối của hợp chất là 64 đvC
Có: \(X+2O=64\rightarrow X+32=64\rightarrow X=32đvC\)
Vậy X là nguyên tố Lưu huỳnh có kí hiệu là S.
Ta có \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\) (1)
PTHH phản ứng
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
1 : 3 : 1 : 3 (2)
Từ (1) và (2) => \(n_{H_2SO_4}=0,3\left(\text{mol}\right);n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=n.M=0,3.98=29,4\left(g\right)\)(3)
mà \(\frac{m_{H_2SO_4}}{m_{axit}}=\frac{49}{100}\)(4)
=> \(m_{axit}=60\left(g\right)\)
c) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,1.400=40\left(g\right)\)