Ví dụ về sự phủ định biện chứng trong văn hoá việt nam?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




TL:
Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó bị mất đi thì
A. vật dừng lại ngay
B. vật đổi hướng chuyển động
C. vật tiếp tục chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại
D. vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
HT


Đổi đơn vị : 7t = 7000 kg ; 60 km/h = 16,67 m/s
a) Vì xe CĐ thẳng đều \(\Rightarrow F_k=F_{ms}=500\left(\text{N}\right)\)
b) Gia tốc của ô tô là :
\(a=\frac{\Delta\text{v}}{\Delta t}=\frac{16,67-0}{4\cdot60}=0,07\left(\text{m/s}^2\right)\)
Lực kéo của ô tô trong 4 phút đó là :
\(F-F_{ms}=ma\Rightarrow F=ma+F_{ms}=7000\cdot0,07+500=990\left(\text{N}\right)\)
c) Gia tốc sau khi tắt máy là :
\(\text{v}'^2-\text{v}=2a's'\Rightarrow a'=\frac{\text{v}'^2-\text{v}^2}{2a}=\frac{0^2-\left(16,67\right)^2}{2\cdot200}=-0,7\left(\text{m/s}^2\right)\)
Lực hãm phanh là :
\(m\left|a\right|=F_{\text{hãm}}+F_{ms}\Rightarrow F_{\text{hãm}}=m\left|a\right|-F_{ms}=7000\left|-0,7\right|-500=4400\left(\text{N}\right)\)
Thời gian hãm phanh là :
\(\text{v}=\text{v}_0+at\Rightarrow t=\frac{-\text{v}_0}{a}=\frac{-16,67}{-0,7}=24\left(s\right)\)

Đổi đơn vị : \(1\text{t}=1000\text{ kg}\)
a) Gia tốc CĐ : \(F_k-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow a=\frac{F_k-F_{ms}}{m}=\frac{F_k-\mu mg}{m}=\frac{2000-0,1\cdot1000\cdot10}{1000}=1\left(\text{m/s}^2\right)\)
Vận tốc của xe là : \(\text{v}=\text{v}_0+at=0+1\cdot10=10\left(\text{m/s}\right)\)
Quãng đường đi được : \(S=\text{v}_0t+\frac{1}{2}at^2=0\cdot10+\frac{1}{2}\cdot1\cdot10^2=50\left(m\right)\)
b) Để xe chuyển động thẳng đều thì : \(\overrightarrow{F_k}=-\overrightarrow{F_{ms}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\overrightarrow{F_k}\uparrow\downarrow\overrightarrow{F_{ms}}\\F_k=F_{ms}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow F_k=F_{ms}=\mu mg=0,1\cdot1000\cdot10=1000\left(\text{N}\right)\)
c) Gia tốc sau khi hãm phanh :
\(v'=\text{v}+a't\Rightarrow a'=-\frac{10}{2}=-5\left(\text{m/s}^2\right)\)
Lực hãm phanh : \(-F_{\text{hãm}}-F_{ms}=ma'\)
\(\Rightarrow F_{\text{hãm}}=m\left|a'\right|-\mu mg=1000\left|-5\right|-0,1\cdot1000\cdot10=4000\left(\text{N}\right)\)
d) Quãng đường xe đi được trong giai đoạn CĐ thẳng đều là :
\(s_2=\text{v}t_2=10\cdot20=200\left(\text{m}\right)\)
Quãng đường xe đi được sau khi hãm phanh là :
\(s_3=\text{v}_{0_3}t_3+\frac{1}{2}a't_3^2=10\cdot2+\frac{1}{2}\left(-5\right)2^2=10\left(\text{m}\right)\)
Vậy vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là :
\(\text{v}_{tb}=\frac{s+s_2+s_3}{t+t_2+t_3}=\frac{50+200+10}{10+20+2}=8,125\left(\text{m/s}\right)\)
Trả lời:
Ví dụ về phủ định biện chứng cụ thể như sau: Quá trình nảy mầm của hạt giống. Trong ví dụ này mầm ra đời từ hạt giống, sự ra đời này chính là sự phủ định biện chứng đối với hạt, nhờ sự ra đời này thì mới có quá trình tiếp tục phát triển thành cây và sinh tồn.
Quá trình phủ định của phủ định diễn ra vô tận trong bản thân của mỗi sự vật và hiện tượng từ đó tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới vật chất.
Ở mỗi chu kỳ phát triển khác nhau của những sự vật, hiện tượng thường sẽ trải qua hai lần phủ định biện chứng. Điều này có nghĩa là trải qua một quá trình phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định sẽ kết thúc một chu kỳ phát triển nhưng đồng thời đây cũng lại là một điểm xuất phát của một chu kỳ mới và chi kỳ này sẽ được lặp lại vô tận.
SAI THÌ CHO MIK XIN LỖI