hiểu một cách đơn giản, lực quán tính là gì? và cho mình xin thêm ví dụ càng tốt ạ( mọi người giải thích đơn giản thui ak)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường đo được trong lần đo thứ nhất:
\(S_1=vt_1=3\cdot10^8\cdot8\cdot10^{-5}=24000m\)
Quãng đường đo được trong lần đo thứ hai:
\(S_2=vt_2=3\cdot10^8\cdot7,6\cdot10^{-5}=22800m\)
Tốc độ trung bình của chuyển động:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{T_1+T_2}=\dfrac{24000+22800}{8\cdot10^{-5}+7,6\cdot10^{-5}}=3\cdot10^8\)m/s
Gọi t(h) là thời gian hai xe gặp nhau.
Quãng đường xe ô tô đi: \(S_1=v_1t=40t\left(km\right)\)
Xe máy xuất phát sau 30 phút nên quãng đường xe máy đi là:
\(S_2=v_2\cdot\left(t-\dfrac{30}{60}\right)=36\cdot\left(t-\dfrac{1}{2}\right)\left(km\right)\)
Hai xe đi ngược chiều trên quãng đường AB và gặp nhau nên:
\(S_1+S_2=S_{AB}\Rightarrow40t+36\cdot\left(t-\dfrac{1}{2}\right)=134\Rightarrow t=2h\)
Vậy hai xe gặp nhau lúc \(5h+2h=7h\)
Thời gian hai xe đi để gặp nhau: \(t=9h45'-7h15'=2h30'=2,5h\)
\(v_1=10m\)/s=36km/h
Quãng đường xe đi từ A: \(S_A=v_1t=36t=36\cdot2,5=90km\)
Quãng đường xe đi từ B: \(S_B=v_2t=2,5v_2\left(km\right)\)
Hai xe đi ngược chiều và gặp nhau nên \(S=S_A+S_B\)
\(\Rightarrow90+2,5v_2=108\Rightarrow v_2=7,2\)km/h=2m/s
\(t_1=20phút=\dfrac{1}{3}h\)
Thời gian xe đi đoạn đường dài 8km là: \(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}h\)
Vận tốc trung bình trên cả quãng đượng:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_3}=\dfrac{6+8}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}}=14\)km/h
Thời gian xe đi đoạn đường dài 8km là:
Vận tốc trung bình trên cả quãng đượng:
km/h
Dùng để chỉ dẫn giữ khoảng cách lái xe an toàn cho người điều khiển phương tiện; Cung cấp tần số sóng radio nhằm giúp người tham gia giao thông trên đường cao tốc nắm bắt thông tin về tình trạng giao thông, thời tiết và các thông tin tiện ích trên đường cao tốc.
Lực quán tính còn có tên gọi khác là lực ảo. Là một lực xuất hiện trên mọi khối lượng trong hệ quy chiếu phi quán tính. Hiểu cách khác, lực quán tính là lực sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính có thể gây biến dạng và gia tốc cho vật. Lực quán tính sẽ không có phản lực.
Ví dụ :
Lực quán tính hay còn được gọi là lực ảo. Lực quán tính sẽ xuất hiện trên mọi khối lượng có trong hệ quy chiếu phi quán tính. Hiểu đơn giản, lực quán tính được sinh ra trong hệ quy chiếu phi quán tính, có thể gây biến dạng và gia tốc vật. Khác với các lực khác, lực quán tính không có phản lực.
Trong cơ học, lực quán tính là dạng lực có tác động lên vật. Đồng thời lực quán tính có thể phụ thuộc hoàn toàn vào trạng thái chuyển động hệ quy chiếu.
VD: