cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC. Hai đoạn thẳng BN cắt CM tại D. 1) so sánh diện tích tam giác BMD và CND. 2) biết diện tích tam giác ABC bằng 30cm2, tính diện tích tam giác CND
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{25^2}< \dfrac{1}{24\cdot25}=\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)
Do đó: \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)
=>\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 1-\dfrac{1}{25}\)
=>\(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}< 2-\dfrac{1}{25}\)
=>\(A=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{25^2}\right)< \dfrac{1}{4}\left(2-\dfrac{1}{25}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}< \dfrac{1}{2}\)
(27 x 45 + 27 x 55) : ( 2 + 4 + 6 + ... + 16 + 18)
= 27 x (45 + 55) : { (18 + 2) x [(18 - 2) : 2 + 1] : 2}
= 27 x 100 : {20 x [16 : 2 + 1] : 2}
= 2700 : {20 x [8 + 1]: 2}
= 2700 : {20 x 9 : 2}
= 2700 : 90
= 30
Xét phân số \(A=\dfrac{2n+5}{n+3}\)
\(A=\dfrac{2n+6-1}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\dfrac{2\left(n+3\right)}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}=2-\dfrac{1}{n+3}\)
Để phân số A có giá trị là số nguyên => \(n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)
- Với n + 3 = -1 => n = -4
- Với n + 3 = 1 => n= -2
Vậy với các giá trị \(n\in\left\{-4,-2\right\}\) thì phân số A có giá trị là số nguyên
Giải:
Số Hs khá của lớp 6A là :
\(45\times40\%=18\left(hs\right)\)
Số Hs trung bình của lớp 6A là :
\(18\times\dfrac{7}{9}=14\left(hs\right)\)
Số Hs giỏi của lớp 6A là :
\(45-\left(18+14\right)=13\left(hs\right)\)
Vậy số hs khá là : 18 hs ; số Hs trung bình là : 14 hs ; số hs giỏi là : 13 hs
Giải
Số HS khá là:
45 x 40% : 100% = 18 ( Học sinh)
Số HS trung bình là:
18 x 7 : 9 = 14 ( học sinh)
Số Học sinh giỏi là:
40 - 18 - 14 = 8 ( Học sinh)
Đs: ...
b; |\(x\) + 1| = 5
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=-5\\x+1=5\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-5-1\\x=5-1\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\) {-6; 4}
a) \(\dfrac{3}{15}\) - χ = \(\dfrac{2}{5}\) : \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{3}{15}\) - x = \(\dfrac{6}{5}\)
X = \(\dfrac{6}{5}\) - \(\dfrac{3}{5}\)
X= \(\dfrac{3}{5}\)
B) X + 1 = 5
X= 5 - 1
X = 4
\(a,\dfrac{-6}{35}:\dfrac{-54}{49}\)
\(=\dfrac{-6}{35}\times\dfrac{49}{-54}\)
\(=\dfrac{-1}{5}\times\dfrac{7}{-9}\)
\(=\dfrac{-7}{-45}=\dfrac{7}{45}\)
\(b,\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.-\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{12}{7}\)
\(=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\)
\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{12}{7}\)
\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{12}{7}=1\)
Gọi d = ƯCLN(2n + 3; 4n + 7)
⇒ (2n + 3) ⋮ d và (4n + 7) ⋮ d
*) (2n + 3) ⋮ d
⇒ 2(2n + 3) ⋮ d
⇒ (4n + 6) ⋮ d
Mà (4n + 7) ⋮ d (cmt)
⇒ (4n + 7 - 4n - 6) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy phân số đã cho là tối giản với mọi n là số nguyên
Bài 1:
a; (\(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{4}{21}\)) - 1\(\dfrac{3}{2020}\) - (\(\dfrac{27}{19}\) - \(\dfrac{17}{21}\))
= \(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{4}{21}\) - 1\(\dfrac{3}{2020}\) - \(\dfrac{27}{19}\) + \(\dfrac{17}{21}\)
= (\(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{27}{19}\)) + (\(\dfrac{4}{21}\) + \(\dfrac{17}{21}\)) - 1\(\dfrac{3}{2020}\)
= - \(\dfrac{19}{19}\) + \(\dfrac{21}{21}\) - 1\(\dfrac{3}{2020}\)
= -1 + 1 - 1\(\dfrac{3}{2020}\)
= 0 - 1\(\dfrac{3}{2020}\)
= -1\(\dfrac{3}{2020}\)
b; (\(\dfrac{-3}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\)): \(\dfrac{3}{7}\) + (\(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{-1}{4}\)): \(\dfrac{3}{7}\)
= (\(\dfrac{-3}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\)) x \(\dfrac{7}{3}\) + (\(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{-1}{4}\)) x \(\dfrac{7}{3}\)
= \(\dfrac{7}{3}\) x [ (\(-\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\)) + (\(\dfrac{3}{5}\) + \(\dfrac{-1}{4}\))]
= \(\dfrac{7}{3}\) x [ - \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{1}{4}\)]
= \(\dfrac{7}{3}\) x [- (\(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) + (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\))]
= \(\dfrac{7}{3}\) x [ - 1 + 1]
= \(\dfrac{7}{3}\) x 0
= 0
Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+7)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(4n+6-4n-7⋮d\)
=>\(-1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(2n+3;4n+7)=1
=>\(\dfrac{2n+3}{4n+7}\) là phân số tối giản
1: Xét ΔABC có
BN,CM là các đường trung tuyến
BN cắt CM tại D
Do đó: D là trọng tâm của ΔABC
=>\(BD=\dfrac{2}{3}BN;CD=\dfrac{2}{3}CM\)
BD=2/3BN
=>\(S_{ABD}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{ABN}\left(1\right)\)
\(CD=\dfrac{2}{3}CM\)
=>\(S_{ADC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{AMC}\left(2\right)\)
Ta có: M là trung điểm của AB
=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\left(3\right)\)
Ta có: N là trung điểm của AC
=>\(S_{ABN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\left(4\right)\)
Từ (1),(2),(3),(4) suy ra \(S_{ABN}=S_{ADC}\)
mà \(S_{MBN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ANB}\)
và \(S_{MNC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMC}\)
nên \(S_{MBN}=S_{MNC}\)
=>\(S_{MBD}+S_{MDN}=S_{NDC}+S_{MDN}\)
=>\(S_{MBD}=S_{NDC}\)
2: \(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot30=15\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{MNC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMC}=7,5\left(cm^2\right)\)
Vì CD=2/3CM
nên \(S_{CND}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{CNM}=5\left(cm^2\right)\)