[5 mux 56 +5 mux 7] :[5 mux 49 +1]
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1+2+3+...+x=55\)
=>\(x\cdot\dfrac{\left(x+1\right)}{2}=55\)
=>x(x+1)=110
=>\(x^2+x-110=0\)
=>(x+11)(x-10)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+11=0\\x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-11\left(loại\right)\\x=10\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: x=10
\(1+2+3+...+x=55\)
\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=55\)
\(x\left(x+1\right)=2\cdot55=110\)
\(x^2+x-110=0\)
\(x^2-10x+11x-110=0\\ x\left(x-10\right)+11\left(x-10\right)=0\\ \left(x-10\right)\left(x+11\right)=0\\ \left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-11\end{matrix}\right.\)
[Đề sau khi đã khôi phục:]
Tìm số tự nhiên n để các số:
a) p = n * (n + 2) là số nguyên tố
b) q = (n - 2) * (n^2 + n + 5)
Gọi số có hai chữ số là \(\overline{ab}\)
Ta có:
\(a+5b⋮7\)
\(\Leftrightarrow10\left(a+5b\right)⋮7\)
\(\Leftrightarrow10a+50b⋮7\)
\(\Leftrightarrow10a+50b-49b⋮7\)
\(\Leftrightarrow10a+b⋮7\) hay \(\overline{ab}⋮7\) (đpcm)
Vậy...
100 - (200 - 100) - 120 + 120 + 1
= 100 - 100 + (120 - 120) + 1
= 0 + 0 + 1
= 1
\(\dfrac{5}{9}\cdot\dfrac{13}{28}+\dfrac{13}{28}\cdot\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{13}{28}\cdot\left(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{9}\right)\\=\dfrac{13}{28}\cdot\dfrac{9}{9}\\ =\dfrac{13}{28}\cdot1\\ =\dfrac{13}{28}\)
ĐKXĐ: \(x\ne-1\)
\(\dfrac{-7^2+4}{x^3+1}=\dfrac{5}{x^2-x+1}-\dfrac{1}{x+1}\) (sửa đề)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-45}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{5\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(\Rightarrow-45=5x+5-x^2+x-1\)
\(\Leftrightarrow-45=-x^2+6x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-6x-49=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2-58=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3-\sqrt{58}\right)\left(x-3+\sqrt{58}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{58}\left(tm\right)\\x=3-\sqrt{58}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
P/s: Bài này phải lớp 8, 9 mới học đến nhé.
Sửa đề: \(\dfrac{-7x^2+4}{x^3+1}=\dfrac{5}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x+1}\)
ĐKXĐ: x<>-1
\(\dfrac{-7x^2+4}{x^3+1}=\dfrac{5}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x+1}\)
=>\(\dfrac{-7x^2+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{5\left(x+1\right)-x^2-x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
=>\(-7x^2+4=5x+5-x^2-x-1\)
=>\(-7x^2+4=-x^2+4x+4\)
=>\(-7x^2+x^2-4x=0\)
=>\(-6x^2-4x=0\)
=>\(3x^2+2x=0\)
=>x(3x+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{2}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(A=\dfrac{2x-1}{x+2}=\dfrac{2x+4-5}{x+2}=2-\dfrac{5}{x+2}\)
Để A là số nguyên thì 5 ⋮ x + 2
=> x + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
=> x ∈ {-1; -3; 3; -7}
b) Để A là số tự nhiên thì \(A\ge0\Rightarrow\dfrac{2x-1}{x+2}\ge0\Rightarrow-2\le x\le\dfrac{1}{2}\)
Mà x nguyên nên x = - 1
c) x là số tự nhiên để A nguyên ⇒ x = 3
d) x nguyên lớn nhất để A nguyên => x = 3
e) x nguyên nhỏ nhất để A nguyên => x = -7
a: Để A là số nguyên thì \(2x-1⋮x+2\)
=>\(2x+4-5⋮x+2\)
=>\(-5⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b: Khi x=-1 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)-1}{-1+2}=-3\notin N\)
=>Loại
Khi x=-3 thì \(A=\dfrac{2\left(-3\right)-1}{-3+2}=\dfrac{-7}{-1}=7\in N\)
=>Nhận
Khi x=3 thì \(A=\dfrac{2\cdot3-1}{3+2}=\dfrac{5}{5}=1\in N\)
=>Nhận
Khi x=-7 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-7\right)-1}{-7+2}=\dfrac{-15}{-5}=3\in N\)
=>Nhận
c: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x>=0
nên x=3
d: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x là số nguyên lớn nhất
nên x=3
e: Để A nguyên thì \(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
mà x là số nguyên nhỏ nhất
nên x=-7
Bạn ấn vào biểu tượng Σ bên góc trái màn hình để nhập các công thức toán học bạn nhé!