Viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn của Bác được thể hiện trong bài thơ Cảnh khuya. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ. ( Gạch chân chú thích)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko phải tôi 3d mà thằng toàn thích tôi mà tôi với nó từng lên trên dường với nhau rồi tôi thông nó rồi đừng nói với ai nhé
Từ trái nghĩa trong bài thơ Tĩnh dạ tứ: Ngẩng >< Cúi
=> Tác dụng: +Ngẩng >< cúi: Thể hiện sự trăn trở, thương nhớ quê hương của tác giả.
+ Từ trái nghĩa đó tạo nên sự đối lập, tô đậm và làm nổi bật hình ảnh và tình cảm của tác giả.
Ném đá giấu tay là cách nói chỉ những việc làm mờ ám.
Nguyên ý của câu "ngựa quen đường cũ" vốn nói về việc tốt. Thế nhưng, trải qua lịch sử, ý tốt này lại biến thiên thành câu có hàm ý xấu. Dân gian ta thường có câu “ngựa quen đường cũ” để chê bai người có thói thư tật xấu, khó bỏ.
Câu mở: Khổ 3,4 trong văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật đã làm nổi bật thái độ bất chấp gian khổ, khó khăn và tinh thần lạc quan, dũng cảm của những người lính lái xe.
Ý 1: Như chúng ta đã biết, những người lính phải lái những chiếc xe không kính trên tuyến đường Trường Sơn, ngày nắng thì bụi mù trời, ngày mưa thì mưa tuôn xối xả. Vậy mà họ bất chấp gian khổ, trái tim họ vẫn tràn đầy niềm lạc quan, sôi nổi:
“Không có kính, ừ thì có bụi,
Bụi phun tóc trắng như người già”
Những tiếng “ừ thì” vang lên như một lời thách thức chấp nhận khó khăn đầy chủ động. Dường như mọi gian khổ, hiểm nguy của chiến tranh chưa mảy may làm ảnh hưởng đến tinh thần của họ. Gian khổ là dịp để họ thử chí làm trai.
- Qua hình ảnh so sánh hóm hỉnh “bụi phun tóc trắng như người già” ta có thể thấy mái tóc xanh của người lính qua mấy dặm đường đã chuyển thành tóc trắng. Những chi tiết hiện thực đã đày ắp cả câu thơ nhưng lại được hài hước hóa. Điều đó cho thấy người lính đã vượt lên khó khăn, gian khổ
- Bên cạnh đó cách hút thuốc còn rất lính tráng “phì phèo châm điếu thuốc” càng làm nổi rõ hơn thái độ bất chấp khó khăn gian khổ.
- Nhưng có lẽ ấn tượng nhất đối với người đọc là nụ cười đầy sảng khoái của những người lính được cất lên từ một gương "mặt lấm "khi đồng đội gặp nhau: "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha!".
- Cái cười mới lạc quan, tự hào làm sao . Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18, đôi mươi gợi cảm giác nhẹ nhõm, thanh thản xua tan những khó khăn, nguy hiểm.
- Khép lại bài thơ là câu thơ 7 tiếng có đến 6 tiếng gieo bằng thanh bằng “ Mưa ngừng gió lùa mau khô thôi” đã gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan thanh thản.
- Gió, bụi, mưa có thể gây bao khó khăn nhưng người lính lái xe đã bình thường hóa cái bình thường. Họ vượt lên trên tất cả, chấp nhận gian khổ như một sự tất yếu.