Lên học ở Trung học cơ sở, Lan đòi mẹ mua xe đạp mới để đi học. Mẹ bảo rằng, bao giờ mẹ để dành đủ tiền sẽ mua. Lan so sánh mình với mấy bạn có xe trong lófp và cảm thấy ấm ức, nên oán trách mẹ. Theo em, Lan đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu em là Lan, em sẽ ứng xử thế nào ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Trẻ em hư không được cha mẹ nhắc nhở, dạy dỗ, uốn nắn
2. Trong thời gian nghỉ hè, các em vẫn phải đi học đều đặn, không được vui chơi, giải trí.
3. Chửi bới, mắng nhiếc trẻ em một cách thậm tệ.
4. Bắt cóc trẻ em để bán ra nước ngoài. 5. Lôi kéo trẻ em sử dụng ma túy và các chất gây nghiện.
6. Lạm dụng tình dục trẻ em
7. Dùng đòn roi đánh đập các em.
8. Các em bị ốm nhưng không được đưa đi khám chữa bệnh.
9. Dùng xích để xích chân trẻ em
10. trẻ em sinh ra bị cha mẹ bỏ rơi.
k mk nha!
so sánh
Sống và làm việc có kế hoạch là xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý.
Giúp chúng ta chủ động, tiết kiệm thời gian, công sức.
- Đạt kết quả cao trong công việc.
- Không cản trở, ảnh hưởng đến người khác
ko có kế hoạch
sống ko có có hoạch khiến cho chúng ta ko biết phải làm gì , không biết thay đổi kế hoạch
khiến cho chúng ta thất bại trong cuôc sống trở thành những kẻ ăn bám và sẽ bị xã hội loại bỏ
Trẻ em có bổn phận sau đây: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình.
Trẻ em có bổn phận sau đây: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình. Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường. Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc thừa sức mình. Sống khiêm tốn, trung thực và đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.
Câu 1: Mik nghĩ là Facebook
Câu 2:Trẻ em trên 16 tuổi thì phải,mik ko bít rõ lắm
1. Facebook đứng thứ nhất trong số các mạng xã hội.
2. Theo mình đoán tầm tuổi được phép sử dụng điện thoại cũng được sử dụng Facebook hoặc bạn nên tìm hiểu ở Điều khoản dịch vụ của Facebook . Đấy là ý kiến của mình,với bạn ntn thì tùy bạn thôi. :)
Một số nguyên tắc đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường:
- Không tụ tập trước cổng trường.
- Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.
- Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.
- Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.
- Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.
- Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.
- Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.
- Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.
- Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định
Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:
- Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.
- Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.
- Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.
- Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.
- Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.
Nguyên nhân:
Ko quan tâm hay để ý gì tới trẻ
Để trẻ tiếp xúc với nguòi lạ
Ko nhắc nhở hay dạy trẻ làm gì khi gặp người lạ.
Để giữ cho trẻ được an toàn ko bị xâm hại chúng ta cần:
+ Nhắc nhỡ, không cho trẻ đi với người lạ
+Dạy dỗ trẻ không nhận bất kì bánh hay kẹo từ người lạ
+Nếu phát hiện có người khả nghi theo dõi trẻ thì nhờ đến sự trợ giúp của mọi người hoặc tình báo lên cơ quan công an để đảm bào an toàn
hậu quả của nó rất nặng nề,không chỉ ảnh hưởng về mặt tinh thần mà còn dễ dẫn đến nghèo đói ,lạc hậu,bệnh tật bởi có tới 70% số vụ, số người tử vong là đối tượng thanh niên, trụ cột trong gia đình.
k cho mk nha
Theo em, trong trường hợp này là Lan sai bởi vì: Mẹ không nói là mẹ sẽ không mua cho Lan mà mẹ nói khi nào mẹ dành đủ tiền mẹ sẽ mua cho Lan. Điều này, chứng tỏ nhà Lan còn gặp khó khăn, không có điều kiện như các bạn khác. Do đó Lan phải biết cảm thông và hiểu cho mẹ, mặc dù mẹ cũng rất muốn mua cho Lan để băng bạn bằng bè.
Nếu em là Lan, em sẽ nói với mẹ rằng: Thôi nhà mình còn khó khăn, mẹ để tiền lo cho gia đình, con đi bộ cùng mấy bạn nữa cũng được mẹ ạ, trường cũng gần nhà mình mà.