cho tam giác mnp cân tại m (m<900 độ) kẻ góc vuông nh mp (h thuộc mp) pk⊥ mn (k thuộc mn) nh và pk cắt nhau tại E a chứng minh: tam giác mhp = pkn b chứng minh: tam giác enp cân c chứng minh: me là đường phân giác của nmp viết đẹp lên dùm tớ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x\cdot\left(x^2-3\right)-x^3+7=0\\ x^3-3x-x^3+7=0\\ -3x+7=0\\ -3x=-7\\ x=\dfrac{7}{3}\)
(2x⁴ - x³ + 3x²) : (-1/3 x²)
= 2x⁴ : (-1/3 x²) - x³ : (-1/3 x²) + 3x² : (-1/3 x²)
= -6x² + 3x - 9
(2\(x^4\) - \(x^3\) + 3\(x^2\)) : (- \(\dfrac{1}{3}\)\(x^2\))
= \(x^2\).(2\(x^2\) - \(x\) + 3) : (\(x^2\)): (\(\dfrac{-1}{3}\))
= (2\(x^2\) - \(x\) + 3) x \(\dfrac{3}{-1}\)
= - 6\(x^2\) +3\(x\) - 9
Tam giác ABC vuông tại B, với BA < BC.
Điểm N trên cạnh AC sao cho AN = AB.
AE là đường vuông góc với BC tại A.
BH là đường cao của tam giác ABC.
Điểm K là giao điểm của BH và AE.
Do tam giác ABC vuông tại B và AN = AB nên tam giác ANB cũng vuông tại N.
Do đó, góc ANB = góc ABC (cùng bằng 90 độ).
Lại có góc ANK = góc ANB (do K nằm trên đường thẳng NB).
Vậy suy ra góc ANK = góc ACB.
a: Xét ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có
PN chung
\(\widehat{KNP}=\widehat{HPN}\)
Do đó: ΔKNP=ΔHPN
b: Ta có: ΔKNP=ΔHPN
=>\(\widehat{KPN}=\widehat{HNP}\)
=>\(\widehat{ENP}=\widehat{EPN}\)
=>ΔENP cân tại E
c: Xét ΔMEN và ΔMEP có
ME chung
EN=EP(ΔENP cân tại E)
MN=MP
Do đó: ΔMEN=ΔMEP
=>\(\widehat{NME}=\widehat{PME}\)
=>ME là phân giác của góc NMP