Hải đang ở Hà Giang và cô đơn lắm , ở chung với anh chị bà ông ngoại nhưng vẫn rất buồn . Cho các bạn 2 đề để mình nhớ kỉ niệm trê nơi đầy núi này nhé :
1. Tả Hà Giang
2. Tả một nơi vùng núi ( như Sa Pa , Lai Châu , Sơn La ...)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban that la nguoi ban hien lanh ,tot bung ,biet yeu ban be .
a . Là câu đơn
Trạng ngữ : Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm
Chủ ngữ : hoa thảo quả
Vị ngữ : nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ .
b . Là câu ghép
Trạng ngữ : Ngày qua , trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông
Chủ ngữ : những chùm hoa
Vị ngữ : khép miệng đã bắt đầu kết trái .
Mẹ em vừa đi làm về đã tất bật, vất vả chuẩn bị bữa cơm tối cho gia đình
Mẹ đi đâu, nó theo đấy
Càng lớn nó càng bướng bỉnh
a) ...vừa... đã... (hoặc... mới... đã...; ... chưa... đã...)
b) ... đâu... đấy... (hoặc... nào... nấy...; ... sao... vậy...)
c) ... càng ... càng.
+ Mưa càng to giá càng mạnh.
+ Duy mới đi học về đã chạy đi chơi liền.
+ Chuột đi đâu , mèo đi đấy.
mk nha
"... Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm ... "
Mỗi cây một vẻ đẹp riêng, một công dụng riêng. Nhưng gần gũi và thân thuộc nhất với con người Việt Nam vẫn là cây tre, nếu thiếu đi lũy tre già thì không còn là làng quê nữa.
Nhìn từ xa xa, các bạn sẽ thấy lũy tre như bức tuờng thành kiên cố đang bảo vệ bao quanh thôn xóm mình. Nhưng khi bước tới gần mới thấy “thân gầy guộc lá mong manh”, cây tre nhỏ nhắn với thân dài thẳng, được chia thành những đốt nhỏ đều nhau. Thân cây thường có màu xanh thẫm, các đốt thì có màu hơi xanh đậm hơi vàng. Cây tre không đứng riêng lẻ với nhau, mà thường tạo thành từng lũy với cây này tựa cây kia, dựa vào nhau cùng vươn lên bất chấp nắng mưa để đón lấy ánh sớm bình minh. Các nhánh tre thường không mọc trên cao mà mọc ngay gần dưới đất, chúng có rất nhiều gai gồ ghề và thường rất nhỏ. Còn lá tre thì mỏng, nhọn, to chỉ bằng nửa lá xoài mà thôi, tuy lá tre trông mảnh khảnh nhưng rất dẻo dai. Họ nhà tre có đến vài chục loại khác nhau, nhưng cùng một điểm tương đồng, đó là cùng có mầm non măng mọc thẳng. Và tre cũng có hoa đó các bạn, nhưng phải hơn 100 năm nó mới ra hoa một lần. Hoa tre mọc thành từng chùm có màu vàng nhạt. Mùi thơm của hoa tre cũng rất đặc biệt đó ạ!
Cây tre có nhiều loại, mỗi loại lại mang đến cho chúng ta một công dụng riêng. Có tre to để đan lát, có tre để làm hàng thủ công. Tre còn có thể được sử dụng để làm nhà cửa, lều quán. Tre gai lại là người canh gác giúp cho cho luỹ làng ta trở nên kiên cố.
Nói tóm lại, cây tre đã góp phần tô điểm cho cảnh sắc quê hương. Tre ôm lấy xóm làng, làm phong cảnh làng quê thêm phần duyên dáng, thêm phần thanh bình. Còn gì đẹp hơn những hình ảnh những mái đình, ngôi chùa thấp thoáng dưới bóng tre xanh, ánh trăng vàng treo lơ lửng trên ngọn tre.
Ở đầu làng em có một khóm tre già. Em không biết nó trồng từ lúc nào nhưng bây giờ nó đã to, cao hơn cả ngôi trường em đang học.
Bụi tre này cao trên tám mét, thân thẳng đuột. Những cây tre ôm sát nhau đếm không xuể. Thân cây được chia làm nhiều đốt, không có màu nâu đất như nhiều loại cây khác mà óng óng một màu xanh. Những nhánh tre thường rất nhỏ, mọc ngay dưới gốc và hay có gai gồ ghề. Lá tre nhỏ bằng một nửa lá xoài, lúc còn non cũng cuộn lại như lá chuối, sau dần dần xoè ra cho gió đưa đẩy.
Quanh khóm tre được bao bọc bằng những dây lá bát. Khóm tre dày nhất là ở phần gốc, càng lên cao càng thưa dần. Tuy là một loài cây lấy gỗ, nhưng rễ của nó lại là rễ chùm, chằng chịt như có hàng triệu con giun khổng lồ. Rồi ngày tháng qua đi, những cây tre cũng dần già đi bị chủ chặt về, để nhường chỗ cho những búp măng: búp màu xanh, búp màu nâu xen kẽ nhau trông thật vui mắt. Thế rồi những búp măng ấy cũng lớn dần đần, từ giã lớp vỏ bên ngoài để trở nên vững chãi và rắn chắc hơn.
Tre rất có ích. Lá tre có thể nhóm lửa. Gỗ để đóng bàn ghế, giường…Thỉnh thoảng, người ta còn nhổ cả rễ tre về làm thuốc. Nếu ai có dịp được thưởng thức những búp măng thì thật tuyệt! Do tre có ích như thế, nên em yêu biết bao những khóm tre đầu làng
a.. và: quan hệ liệt kê, tương đồng.
b. và: quan hệ tương đồng
như: quan hệ so sánh.
c. với: nối
cac ban oi ai cho minh biet tim x nay lam kieu gi
7x X = 30-20 :10
Lai Châu là tỉnh biên giới phía Tây Bắc của Tổ quốc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 450 km về phía Đông Nam; phía Bắc và Tây Bắc giáp tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, phía Đông và phía Đông Nam tiếp giáp với hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái, phía Nam tiếp giáp với tỉnh Sơn La. Lai Châu có diện tích tự nhiên 9.068,78 km2 với265,095 km đường biên giới giáp với Trung Quốc, có cửa khẩu Quốc gia Ma Lù Thàng là tỉnh có vị trí quan trọng về địa lý và an ninh quốc phòng.
Địa hình được tạo bởi những dãy núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Núi đồi cao và dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, phía Đông là dãy núi Hoàng Liên Sơn, phía Tây là dãy núi Sông Mã, giữa hai dãy núi trên là phần đất thuộc vùng núi thấp tương đối rộng lớn thuộc lưu vực sông Đà. Sông suối có nhiều thác ghềnh, dòng chảy lưu lượng lớn nên có tiềm năng thuỷ điện rất lớn.
Khí hậu mang tính chất gió mùa. Khí hậu trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, có nhiệt độ và độ ẩm cao; mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, khí hậu lạnh, độ ẩm và lượng mưa thấp, nhiệt độ trung bình năm khoảng 21ºC - 23ºC. Lượng mưa bình quân năm từ 2500 - 2700 mm. Một số nơi có khí hậu ôn đới như Cao nguyên Sìn Hồ, các xã vùng cao biên giới huyện Mường Tè, Phong Thổ, các xã gắn với dãy Hoàng Liên Sơn.
Dân số với 20 dân tộc cùng sinh sống trong đó dân tộc Thái, Mông, Kinh, Dao, Hà Nhì…
Là tỉnh miền núi, có nhiều tiềm năng về đất đai, khí hậu mát mẻ một số nơi có khí hậu ôn đới là lợi thế về sản xuất nông nghiệp chất lượng cao như: Hoa, quả, thảo dược, nuôi cá nước lạnh…;
Có nhiều phong cảnh thiên nhiên, địa điểm du lịch hấp dẫn như: dãy núi Hoàng Liên Sơn nối liền hai tỉnh với các đỉnh núi cao: Fanxipan, Pu Ta Leng; nhiều hang động đẹp như: Pu Sam Cáp (Lai Châu), Tả Phìn, Mường Vi (Lào Cai); vùng cao nguyên Sìn Hồ, Sa Pa, Bát Xát.