K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2023

\(B=45^o\Rightarrow C=90-45=45^o\)

\(BH=10cm;HC=15cm\)

\(BC=HB+HC=10+15=25\left(cm\right)\)

\(SinB=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow AC=BC.SinB=25.Sin45^o=\dfrac{25\sqrt[]{2}}{2}\left(cm\right)\)

\(SinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB=BC.SinC=25.Sin45^o=\dfrac{25\sqrt[]{2}}{2}\left(cm\right)\)

\(AH^2=HB.HC=10.15=150\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt[]{150}=5\sqrt[]{6}\left(cm\right)\)

 

28 tháng 8 2023

Ta có:

�1^+�2^+�3^+�4^=180�

⇔�2^+�2^+�3^+�3^=180� (do �1^=�2^, �3^=�4^)

⇔2�2^+2�3^=180�⇔�2^+�3^=90�⇔���^=90�

b)

Ta có: CM = AC, MD = BD (chứng minh trên)

Lại có: CD = CM + MD = AC + BD (đcpcm)

c)

Ta có: CM = AC, MD = BD (chứng minh trên)

Xét tam giác COD vuông tại O

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

��2=��.��=��.��=�2 (do MO = R)

Vì bán kính đường tròn không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn nên  không đổi do đó tích AC. BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn.

26 tháng 8 2023

Chỗ Bunyakovsky mình sửa lại 1 chút:

\(\left(1.\sqrt{x-2}+1.\sqrt{4-x}\right)^2\) \(\le\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x-2}\right)^2+\left(\sqrt{4-x}\right)^2\right]\)

\(=2\left(x-2+4-x\right)\) \(=4\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le2\)

Hơn nữa \(x^2-6x+11=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

Từ đó dấu "=" phải xảy ra ở cả 2 BĐT trên, tức là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-2}=\sqrt{4-x}\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)

Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(x=3\)

26 tháng 8 2023

Đính chính

...Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có :

\(\left(1.\sqrt[]{x-2}+1.\sqrt[]{4-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)=2.2=4\)

\(\Rightarrow\sqrt[]{x-2}+\sqrt[]{4-x}\le2\)

mà \(x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

\(pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt[]{x-2}}=\dfrac{1}{\sqrt[]{4-x}}\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=4-x\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\x=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(x=3\) là nghiệm của pt (1)

26 tháng 8 2023

\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(\Rightarrow2A=2\cdot\left(2+2^2+2^3+...+2^{10}\right)\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+...+2^{11}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{11}\right)-\left(2+2^2+...2^{10}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{11}-2\) 

\(B=3^1+3^2+...+3^{100}\)

\(\Rightarrow3B=3\cdot\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow3B=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(\Rightarrow3B-B=\left(3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)

\(\Rightarrow2B=3^{101}-3\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{101}-3}{2}\)

26 tháng 8 2023

phần B thiếu 3 mũ 3 ak

 

26 tháng 8 2023

\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt[]{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt[]{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt[]{a}+1}{\sqrt[]{a}-2}-\dfrac{\sqrt[]{a}+2}{\sqrt[]{a}-1}\right)\left(1\right)\)

a) B xác định khi và chỉ khi :

\(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\\sqrt[]{a}\ne0\\\sqrt[]{a}-1\ne0\\\sqrt[]{a}-2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne1\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(1\right)\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{\sqrt[]{a}-\left(\sqrt[]{a}-1\right)}{\sqrt[]{a}\left(\sqrt[]{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt[]{a}+1\right)\left(\sqrt[]{a}-1\right)-\left(\sqrt[]{a}+2\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}{\left(\sqrt[]{a}-1\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{1}{\sqrt[]{a}\left(\sqrt[]{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{a-1-\left(a-4\right)}{\left(\sqrt[]{a}-1\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{1}{\sqrt[]{a}\left(\sqrt[]{a}-1\right)}\right):\left(\dfrac{3}{\left(\sqrt[]{a}-1\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\left(\dfrac{1}{\sqrt[]{a}\left(\sqrt[]{a}-1\right)}\right).\left(\dfrac{\left(\sqrt[]{a}-1\right)\left(\sqrt[]{a}-2\right)}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\sqrt[]{a}-2}{3\sqrt[]{a}}\)

26 tháng 8 2023

\(A=x-\sqrt[]{x-3}+4\)

\(\Rightarrow A=x-3-\sqrt[]{x-3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-3+4\)

\(\Rightarrow A=\left(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

mà \(\left(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall x\ge3\)

\(\Rightarrow A=\left(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x-3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-3=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{4}\)

Vậy \(GTNN\left(A\right)=\dfrac{3}{4}\left(tạix=\dfrac{13}{4}\right)\)

26 tháng 8 2023

\(P=\sqrt[]{9x^2-6x+1}+\sqrt[]{25-30x+9x^2}\)

\(\Leftrightarrow P=\sqrt[]{\left(3x-1\right)^2}+\sqrt[]{\left(5-3x\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow P=\left|3x-1\right|+\left|5-3x\right|\)

\(\Leftrightarrow P=\left|3x-1\right|+\left|5-3x\right|\ge\left|3x-1+5-3x\right|=4\)

Vậy \(GTNN\left(P\right)=4\)

26 tháng 8 2023

P = 4

26 tháng 8 2023

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=-\left(x+y\right)\left(1\right)\\6x+3y=y-10\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=-x-y\\6x+2y=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=0\\6x+2y=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+6y=0\\3x+y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=5\\3x+y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2y\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)