Từ "thiên" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "thiên" trong thành ngư ''Thên la địa võng"? a. Thiên vị b. Thiên tai c. Thiên đình d. Thiên lôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A: chú, phương, thế (chú tâm, phương tâm, tâm thế)
Khi bạn tính sai (bình thường theo toán học).
Khi bạn lấy 211 + 154 = 365 -> đơn vị ngày -> vậy 365 ngày bằng 1 năm.(đố mẹo)
211+154=1
khi :211+154=365 (ngày)
đổi:365 ngày = 1 năm thường
\(\Rightarrow\)211+154=1(năm thường)
nha bn!😀
A. Rắn rết, rắn chắc
Rắn bên trái là danh từ, rắn bên phải là tính từ.
-> từ đồng âm, chọn A
Các trường hợp còn lại bỏ.
B. chất rắn, thể rắn
C. rắn nước, rắn lục
D. rắn rỏi, cứng rắn
Gã đực/ nằm đầu hiên, thè dài lưỡi ra thở hừng hực.// Lũ ngan, lũ ngỗng/ rủ nhau chúi
xuống bờ ao, bên những tán lá khoai sau hè xanh roi rói//. Hai ba mụ mái tơ/ thi nhau dụi
đất, thỉnh thoảng lại rũ cánh phành phạch ở dưới cụm lá sả//.
Thiên la địa vọng từ thiên trong câu trên là từ chỉ về trời, đất, bao hàm nghĩa rộng về không gian của địa cầu.
Thiên trong thiên vị là tính từ thể hiện sự ưu ái riêng của một người nào đó đối với ai đó.
Vậy từ Thiên trong thiên vị là từ đồng âm em nhé.
Chọn a, thiên vị.