1 cửa hàng bán được 45 cuốn sách gồm sách BT toán 3; BT toán 4; BT toán 5 được tất cả 230000 đồng. Giá sách: 4000 đồng/BT toán 3; 5000 đồng/BT toán 4; 6000 đồng/BT toán 5. Hãy tìm số sách mỗi loại đã bán, biết rằng số sách BT toán 5 đã bán bằng TBC của số sách BT toán 3 và BT toán 4 đã bán
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3a=5b
=>\(a=\dfrac{5b}{3}\)
a-b=-6
=>\(\dfrac{5b}{3}-b=-6\)
=>\(\dfrac{2}{3}b=-6\)
=>\(b=-6:\dfrac{2}{3}=-6\cdot\dfrac{3}{2}=-9\)
=>\(b=\dfrac{5}{3}\cdot\left(-9\right)=-15\)
a: Vì ABCD là hình thang
nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{2}{3}\)
b: Diện tích hình thang ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(2+3\right)=\dfrac{15}{2}\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{ADC}=1,5\cdot S_{ABC}\)
\(S_{ABC}+S_{ADC}=S_{ABCD}\)
=>\(1,5\cdot S_{ABC}+S_{ABC}=7,5\)
=>\(2,5\cdot S_{ABC}=7,5\)
=>\(S_{ABC}=3\left(cm^2\right)\)
a,b,c là các số thực đôi một phân biệt
=>\(a-b;b-c;a-c\) đều khác 0
\(a^3+b^3+c^3=3bac\)
=>\(\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc=0\)
=>\(\left(a+b+c\right)\left[\left(a+b\right)^2-c\left(a+b\right)+c^2\right]-3ab\left(a+b+c\right)=0\)
=>\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2-3ab\right)=0\)
=>\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\)
=>\(\left(a+b+c\right)\left[2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\right]=0\)
=>\(\left(a+b+c\right)\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2\right]=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a+b+c=0\\a=b=c\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
=>a+b+c=0
=>a+b=-c; a+c=-b; b+c=-a
\(P=\dfrac{a+b}{c}\cdot\dfrac{b+c}{a}\cdot\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{-c}{c}\cdot\dfrac{-a}{a}\cdot\dfrac{-b}{b}=-1\)
a: Số học sinh trung bình là \(1200\cdot\dfrac{5}{8}=750\left(bạn\right)\)
Số học sinh khá là \(1200\cdot\dfrac{1}{3}=400\left(bạn\right)\)
Tổng số học sinh giỏi và yếu là 1200-750-400=50(bạn)
Số học sinh giỏi là 50:2=25(bạn)
Số học sinh yếu là 50-25=25(bạn)
b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh yếu và tổng số học sinh là:
\(\dfrac{25}{1200}=\dfrac{1}{48}\simeq2,08\%\)
`a^3 + b^3 + c^3 = 3abc`
`=> a^3 + b^3 + c^3 - 3abc = 0`
`=> (a+b)^3 - 3ab(a+b) + c^3 - 3abc = 0`
`=> ((a+b)^3 + c^3) - (3ab(a+b) + 3abc) = 0`
`=> (a+b+c) ((a+b)^2 - (a+b)c + c^2) - 3ab(a+b+c) = 0`
`=> (a+b+c)(a^2 + 2ab + b^2 - ac - bc + c^2) - 3ab(a+b+c) = 0`
`=> (a+b+c)(a^2 + 2ab + b^2 - ac - bc + c^2 - 3ab) = 0`
`=> (a+b+c)(a^2 - ab + b^2 - ac - bc + c^2) = 0`
Trường hợp 1:
`a+b+c = 0 (đpcm)`
Trường hợp 2:
`a^2 - ab + b^2 + ac + bc + c^2 = 0`
`<=> 2a^2 - 2ab + 2b^2 - 2bc +2c^2 - 2ca = 0`
`<=> a^2 - 2ab + b^2 + b^2 - 2bc +c^2 + c^2 - 2ac + a^2 = 0`
`<=> (a-b)^2 + (b-c)^2 + (c-a)^2 = 0`
Do `{((a-b)^2 >=0),((b-c)^2 >=0),((c-a)^2 >=0):}`
`=> (a-b)^2 + (b-c)^2 + (c-a)^2 >= 0`
Dấu = có khi:
`{(a=b),(b=c),(c=a):}`
Hay `a=b=c (đpcm)`
Ta có :a^3+b^3+c^3=3abc⇒a^3+b^3+c^3-3abc=0
⇒(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac)=0
TH1: a+b+c=0
TH2:a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0
⇒2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0
(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0
⇒a=b=c
\(2x^3-1=15\)
=>\(2x^3=1+15=16\)
=>\(x^3=8\)
=>x=2
\(\dfrac{x+1}{6}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z+1}{4}\)
=>\(\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z+1}{4}=\dfrac{2+1}{6}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y-2=\dfrac{3}{2}\\z+1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{7}{2}\\z=1\end{matrix}\right.\)
\(\left(a+1\right)^2-2a-2\)
\(=a^2+2a+1-2a-2=a^2-1< =0\)(Do \(a^2< =1\))
=>\(\left(a+1\right)^2< =2a+2\)
Vì a2 ≤ 1 ⇒ a2 + 1 ≤ 1 + 1 = 2
⇒ a2 + 1 + 2a ≤ 2 + 2a ⇒ (a + 1)2 ≤ 2(đpcm)
ĐỔi 1 giờ = 60 phút
60 phút gấp 15 phút số lần là:
`60 : 15 = 4` (lần)
Sau 1 giờ thì hồng anh chạy được số km là:
`2 xx 4 = 8 (km)`
Đáp số: `8km`
Vì số sách toán 5 là trung bình cộng của số sách Toán 4 và Toán 3 nên số sách toán 3 và 4 gấp 2 lần số sách toán 5
Hay Số sách toán 5 bằng `1/3` tổng số sách bán đi
Số sách toán 5 bán được là :
`45:3= 15` (sách)
Tổng số sách toán 3 và 4 là :
`45 - 15 = 30` (sách)
Số tiền có được từ 15 sách toán 5 là :
`15xx 6000= 90 000` (đồng. )
Tổng số tiền mua sách toán 3 và 4 là:
`230 000- 90 000= 140 000` (đồng. )
Giả sử mỗi cuốn sách toán 4 cũng là 4000 đồng thì tổng số tiền bán sách toán 3 và 4 là:
`4000xx30 = 120000` (đồng. )
Số tiền giảm đi so với thực tế là;
`140000-120000= 20000` (đồng. )
Hiệu giá tiền của sách toán 4 và 3 là:
`5000 - 4000 = 1000` (đồng)
Số sách toán 4 bán được là:
`20000:1000= 20` (sách)
Số sách toán 3 bán được là:
`30-20 =10` (sách)
Đáp số: ...