đóng vai nhà phê bình văn học :em hãy bình luận,nêu suy nghĩ của mình về văn bản chiếu dời đô
đóng vai thổ địa vùng đại la hãy nêu suy nghĩ của mình khi cai quản vùng đất ấy
đóng vai nhà sử học hãy nêu tóm tắt ý nghĩ lịch sử tầm quan trọng của chiếu dời đô
đóng vai thần dân đại việt lúc bấy giờ thế hiện cảm xúc bình luận suy nghĩ của mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Thực hiện yeu cầu.
a) Chép thuộc bài thơ " Tức cảnh Pác Bó"
- Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang
b) Bài thơ viết theo thể thơ nao? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó
=> Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- 4 câu - 7 chữ , ngắn gọn, hàm súc
c) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Viết vào tháng 2 năm 1941, sau ba mươi năm bôn ba và hoạt động cách mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về để lãnh đạo cách mạng Việt Nam một cách trực tiếp với mục đích nhanh chóng giành được thắng lợi
d)Tìm cắp từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của nó? Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong bài thơ?
- sáng - tối ; ra-vào ; suối-hang
=> Sử dụng Phép đối . Đối về thời gian, hoạt động, địa điểm .Thể hiện cuộc sống khắc khổ, giản gị nhưng chan hoà với thiên nhiên
e) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
=> Bài thơ Tức Cảnh Pác Bó là bài thơ tứ tuyệt bình gị pha chút hóm hỉnh. Thể hiện tinh thần lạc quan và sự ung dung của Bác trong hoàn cảnh đầy khó khăn của người chiến sĩ cộng sản. Đối với Bác, không có niềm vui nào lớn hơn là niềm vui làm cách mạng, mang lại độc lập cho dân tộc và sống hòa hợp với thiên nhiên.
Trả lời:
a) Chép thuộc bài thơ " Tức cảnh Pác Bó"
Tức cảnh Pác Bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
-Hồ Chí Minh-
b) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết của em về thể thơ đó.
- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Những hiểu biết của em về thể thơ: một bài có 7 câu, mỗi câu có 4 chữ, gieo vần ở các tiếng cuối cùng của các câu 1, 2, 4.
c) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
- Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" được sáng tác vào tháng 2 năm 1941. Sau 30 năm bôn ba hoạt động Cách Mạng ở nước ngoài, Bác Hồ trở về nước, sống và làm việc tại Pác Bó - Cao Bằng.
d)Tìm cắp từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của nó? Hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên như thế nào trong bài thơ?
- Cặp từ trái nghĩa: sáng - tối; ra - vào.
- TD : giúp diễn tả nếp sống sinh hoạt đều đặn, quy củ của Bác. Qua đây, cho thấy sự hòa hợp của Bác với thiên nhiên.
e) Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ
- Nghệ thuật: Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ hàm súc, cô đọng, hình ảnh thơ chân thực, giàu sức gợi cảm.
- Nội dung: Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống Cách mạng đầy gian khổ. Với Người, được hoạt động Cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.
Võ Duy Thanh
Tên khác : Vũ Duy Tân , Trạng Bồng
| |||||
Chí sĩ, danh sĩ quê làng Kim Bồng (tục gọi làng Bồng) huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, tự là Vĩ Nhân, Trừng Phủ. Ông đỗ Bảng nhãn, tài đáng Trạng nguyên, nên đương thời gọi ông là Bảng Bồng, hoặc Trạng Bồng. Học rộng biết nhiều, có óc khoa học tự nhiên. Khi giặc Pháp đánh Đà Nẵng, ông dâng sớ xin tăng cường lực lượng quốc phòng, chấn chỉnh việc nội trị, cải cách học thuật, văn hóa, kinh tế. Lúc làm Quốc tử giám tế tửu và khi làm Chủ khảo các khoa thi, ông đã phát hiện và rèn luyện được nhiều nhân tài cho tổ quốc. Khi Nguyễn Tri Phương vào Nam chống giặc Pháp xâm lược, ông có bài thơ tiễn: Nước non xưa vẫn nước non này. Khi làm quan ở Huế, ông dâng nhiều sớ đề nghị cải cách công tác quốc phòng, kinh tế rất sâu sắc. Cho đến lúc sắp mất, ông vẫn còn lưu lại một bài trần tình xin triều đình kíp chỉnh đốn mọi mặt để đối phó với thời cuộc nóng bỏng lúc bấy giờ. Năm Tân dậu ngày 4-4 (1861) ông mất, hưởng dương 54 tuổi. Các nhân sĩ tỉnh Ninh Bình có bài thơ tưởng niệm ông: Bảng vàng bia đá bậc tam khôi, Các tác phẩm của ông có: |
Võ Duy Thanh
Tên khác : Vũ Duy Tân , Trạng Bồng
| |||||
Chí sĩ, danh sĩ quê làng Kim Bồng (tục gọi làng Bồng) huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình, tự là Vĩ Nhân, Trừng Phủ. Ông đỗ Bảng nhãn, tài đáng Trạng nguyên, nên đương thời gọi ông là Bảng Bồng, hoặc Trạng Bồng. Học rộng biết nhiều, có óc khoa học tự nhiên. Khi giặc Pháp đánh Đà Nẵng, ông dâng sớ xin tăng cường lực lượng quốc phòng, chấn chỉnh việc nội trị, cải cách học thuật, văn hóa, kinh tế. Lúc làm Quốc tử giám tế tửu và khi làm Chủ khảo các khoa thi, ông đã phát hiện và rèn luyện được nhiều nhân tài cho tổ quốc. Khi Nguyễn Tri Phương vào Nam chống giặc Pháp xâm lược, ông có bài thơ tiễn: Nước non xưa vẫn nước non này. Khi làm quan ở Huế, ông dâng nhiều sớ đề nghị cải cách công tác quốc phòng, kinh tế rất sâu sắc. Cho đến lúc sắp mất, ông vẫn còn lưu lại một bài trần tình xin triều đình kíp chỉnh đốn mọi mặt để đối phó với thời cuộc nóng bỏng lúc bấy giờ. Năm Tân dậu ngày 4-4 (1861) ông mất, hưởng dương 54 tuổi. Các nhân sĩ tỉnh Ninh Bình có bài thơ tưởng niệm ông: Bảng vàng bia đá bậc tam khôi, Các tác phẩm của ông có: |
Từ những ý thơ của Người,lúc nào ta cũng thấy toát lên một phong thái ung dung,là tinh thần lạc quan trong cuộc sống Cách Mạng đầy gian khổ. Dù trong hoàn cảnh "cháo bẹ rau măng" hay "bàn đá chông chênh", thi nhân vẫn vui vẻ mà viết lên rằng: "Cuộc đời Cách Mạng thật là sang". - Không chỉ có bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Tẩu Lộ (Đi đường) cũng thể hiện ý chí của người chiến sĩ Cách Mạng này. Những câu thơ như chứa một sức mạnh ngàn cân. Dù đang trên đường đi với bao xiềng xích trên người,ấy vậy mà Người vẫn không nghĩ đến nỗi khó khăn hiện tại ấy,vẫn cất lên cái tâm hồn thi sĩ của mình,vẫn ung dung ngắm nhìn cảnh núi non: "Tẩu lộ tài chi tẩu lộ nan/Núi cao rồi lại núi cao trập trùng"
Viết một đoạn văn diễn dịch từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
- Đoạn thơ diễn tả cảnh thuyền cá trở về trong náo nức, ồn ào, tấp nập.
- Lời cảm tạ chân thành của người dân biển hồn hậu với đất trời đã đem đến cho họ sự bình yên, no ấm.
- Vẻ đẹp của người dân làng chài dẻo dai, kiên cường, từng trải, phong trần, mang trong mình vị mặn mòi của biển cả bao la. Những đứa con của biển cả được miêu tả vừa chân thực, vừa lãng mạn, phi thường, kì diệu.
- Con thuyền nhờ thủ pháp nhân hóa hiện lên sinh động. Nó cũng biết nghỉ ngơi thư giản sau những ngày lao mình trên biển đương đầu sóng gió. Nó đã đóng góp công sức không nhỏ tạo nên thành quả lao động cho người dân. Hình ảnh con thuyền như con người, có suy tư, cảm xúc, chất muối vào từng thớ mình để dạn dày, từng trải.
→ Sự tinh tế trong cảm nhận của nhà thơ.