Nhờ mọi nguời giải giùm em.
Một lớp gồm 6 học sinh nam và 8 học sinh nữ, mỗi tuần lớp phải cử 1 tổ trực nhật gồm 3 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách để thành lập tổ trực nhật trong 1 tuần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(g'\left(x\right)=2f'\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=2\left[f'\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\right]\)
Từ đồ thị \(y=f'\left(x\right)\), ta tịnh tiến đồ thị qua trái \(1\)đơn vị ta thu được đồ thị của hàm \(y=f'\left(x+1\right)\).
Vẽ đồ thị hàm số \(y=x+1\).
Thấy ở đoạn \(\left[-2,2\right]\)đồ thị hàm số \(y=f'\left(x+1\right)\)nằm bên trên đồ thị hàm số \(y=x+1\).
ở nửa khoảng sau thì nằm bên dưới, hai đồ thị cắt nhau tại điểm \(\left(2,3\right)\).
Do đó \(maxg\left(x\right)\)trên đoạn \(\left[-2,3\right]\)đạt tại điểm \(x=2\).
\(g\left(x\right)_{max}=2f\left(2+1\right)-\left(2+1\right)^2=2f\left(3\right)-9\).
Chọn C.
ta có người thứ nhất có 7 cách người thứ 2 sẽ có 6 cách người thứ 3 sẽ có 5 cách.....
mà mỗi người có thể đổi chỗ cho nhau lên có số cách xếp là:
\(7!=1.2.3.4.5.6.7=5040\)
chọn (c) 5040
Với \(x=0\)thì \(0!=1\ne0\)nên \(x=0\)không là nghiệm.
Với \(x\ge1\)thì \(x=x!=\left(x-1\right)!.x\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)!=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-1=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\).
một đôi nam nữ vò mỗi quán
ok nha
mik chắc chắn
Đặt \(log_2x=t\).
Ta có: \(t^2-mt-4+2m< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+2-m\right)< 0\)(1)
- Nếu \(m-2< 2\Leftrightarrow m< 4\)(1) tương đương với:
\(m-2< t< 2\)
\(log_2x< 2\Leftrightarrow x< 4\Rightarrow n=3\)thỏa mãn.
Vì \(m\)nguyên dương nên \(m\in\left\{1,2,3\right\}\).
- Nếu \(m-2=2\Leftrightarrow m=4\)(1) tương đương với:
\(\left(t-2\right)^2< 0\)vô nghiệm suy ra \(n=0\)không thỏa mãn.
- Nếu \(m-2>2\Leftrightarrow m>4\)(1) tương đương với:
\(2< t< m-2\)
\(log_2x>2\Leftrightarrow x>4\).
Để \(n\in\left[1,251\right]\)thì \(x< 256\)suy ra \(log_2x< log_2256=8\Rightarrow m-2\le8\Leftrightarrow m\le10\).
suy ra \(4< m\le10\)có \(6\)giá trị nguyên dương của \(m\).
Tổng cộng tất cả các trường hợp thì có tổng cộng \(9\)giá trị của \(m\)thỏa mãn.
Chọn C.
Đặt \(z=a+bi\), \(z\ne i\).
\(\left|z-1+2i\right|=\sqrt{10}\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+2\right)^2=10\)
\(\Leftrightarrow a^2-2a+1+b^2+4b+4=10\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2=5+2a-4b\)(1)
\(\frac{2z+3-i}{z-i}=\frac{\left(2a+3\right)+\left(2b-1\right)i}{a+\left(b-1\right)i}=\frac{\left[\left(2a+3\right)+\left(2b-1\right)i\right]\left[a-\left(b-1\right)i\right]}{a^2+\left(b-1\right)^2}\)
\(=\frac{a\left(2a+3\right)+\left(2b-1\right)\left(b-1\right)+\left[a\left(2b-1\right)-\left(2a+3\right)\left(b-1\right)\right]i}{a^2+\left(b-1\right)^2}\)
là số thuần ảo nên \(a\left(2a+3\right)+\left(2b-1\right)\left(b-1\right)=2a^2+3a+2b^2-3b+1=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(5+2a-4b\right)+3a-3b+1=0\)
\(\Leftrightarrow7a-11b+11=0\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{11b-11}{7}\)
Thế vào (1) ta được:
\(\left(\frac{11b-11}{7}\right)^2+b^2-5-\frac{2\left(11b-11\right)}{7}+4b=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=1\Rightarrow a=0\\b=\frac{3}{17}\Rightarrow a=\frac{-22}{17}\end{cases}}\)
Chỉ có \(z=\frac{-22}{17}+\frac{3}{17}i\)thỏa mãn.
Vậy có \(1\)số phức \(z\)thỏa mãn ycbt.
minh châu nói cx đúng
giải giùm em đi m.n ơi