Em hãy thay mặt mèo Bu và vẹt Bun viết một bức thư gửi nhà vua và hoàng hậu để nêu tình cảm cảm xúc của các bạn ấy sau chuyến du ngoại trong câu chuyện hòn đảo Bùm Bùm Bèo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cô ấy rất xinh đẹp.
b) Chú mèo con thật dễ thương.
c) Bão gây thiệt hại vô cùng lớn cho con người.
lan là một cô bé ngoan ngoãn.
con búp bê rất đẹp.
chị gió mải đi chơi
Thế là mùa xuân tươi đẹp đã tới. Đàn chim én từ đâu rủ nhau về, bay lượn khắp bầu trời. Chúng cất cao tiếng hót đón chào mùa xuân. Thoảng trong bầu không khí trong lành, làn mưa bụi quyện theo hoa xoan tím lớp lớp rơi đầy ngõ. Cũng có những ngày nắng xuân yếu ớt, ửng hồng, nhuộm vào cảnh vật. Hoa đào, hoa mơ nở rực rỡ đầy cành tô điểm cho đời sức sống mới. Cây cối trút bỏ lớp áo xám xịt của mùa đông để nô nức đâm chồi, nảy lộc. Con đường làng em rộn ràng người đi lại: người đi chúc tết, đi hội làng, đi chợ xuân... ai nấy đầy vui mừng, rạng rỡ. Mùa xuân đã mang lại cho thiên nhiên, đất trời bao điều kì diệu và tươi mới.
Đây
Cũng như bao nhiêu người xa quê khác, Tế Hanh cũng mang nỗi nhớ ấy trong tâm. Từ nơi đất Bắc xa xôi, tác giả đã để lòng mình hướng về dòng sông quê yêu dấu. Và những lời thơ tha thiết mặn nồng lại cất lên trong bài "Nhớ con sông quê hương". Chúng ta hãy cùng đến với dòng sông quê hương trong hồi ức của tác giả:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi bóng những hàng tre
Tâm hồn tôi Ta một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.''
Ngay từ đầu bài thơ, tác giả đã giới thiệu với người đọc về con sông xanh biếc nơi quê mình. Con sông ấy đã gắn liền với ký ức tuổi thơ của Tế Hanh. Dòng sông xanh biếc, với "nước gương trong" đang soi tóc những "hàng tre". Một khung cảnh thật nên thơ, hữu tình. Chính nghệ thuật nhân hóa "hàng tre sợi tóc" làm cho dòng sông bỗng đẹp hơn, sinh động hẳn lên. Và tâm hồn nhà thơ như là "buổi trưa hè" tỏa ánh nắng chói chang nhất của mình để tô đẹp cho dòng sông. Nét độc đáo ở đây là nhà thơ đã so sánh tâm hồn mình như ánh sáng của trưa hè để tạo vẻ "lấp loáng" cho dòng sông. Đọc đoạn thơ ta không khỏi bồi hồi xúc động nhớ về một thời đã qua. Có những kỹ niệm vì chiến tranh phải xa quê luôn hoài vọng về quê mình với tấm lòng tha thiết nhất. Dẫu hôm nay chúng ta đã sống trong cảnh đất nước thanh bình, tác giả đã biến ước mơ thành hiện thực, nhưng mỗi lần có dịp đọc lại bài thơ ta cũng không khỏi xao xuyến trong lòng. Ta như muốn cùng tác giả hòa vào từng lời thơ để được sống lại những ký ức tuổi thơ bên dòng sông quê hương yêu dấu.
Trong đoạn thơ này, tác giả sử dụng cách nói nhân hoá để nói về những phẩm chất tốt đẹp của tre: sự đùm bọc, đoàn kết. Nhân hoá ở đây nghĩa là gán cho tre những đặc tính của người: những thân tre bao bọc, che chở cho nhau; tay tre ôm núi nhau quấn quýt; họ hàng nhà tre sốngquây quần, ấm cúng bên nhau…
– Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động. Những cây tre như những sinh thể mang hồn người. Cách nói này giúp tác giả thể hiện được hai tầng nghĩa: vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp của cây tre Việt Nam, vừa nói được những phẩm chất tốt đẹp, những truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.