Trong mặt phẳng tọa độ oxy , cho tam giác ABC cân có trọng tâm G(3;2) , trung điểm M của cạng BC thuộc đườngthẳng d: x-y-2=0 . Qua A vẽ đường thẳng d' // BC . viết phương trình đường thẳng BC biêt d' đi qua N (5;4)khác A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái đấy ttooi giải được trông quen nhưng bạn phải để cho nó hoàn chỉnh đi
3) Ta có \(\frac{a+b}{c}+\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}=\frac{a}{c}+\frac{b}{c}+\frac{b}{a}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+\frac{a}{b}\)
\(=\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)
Ta dễ chứng minh được rằng \(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\ge2\)
Thật vậy \(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\ge2\)
<=> \(\frac{a^2+c^2}{ac}\ge2\)
<=> a2 + c2 \(\ge\)2ac
<=> (a - c)2 \(\ge0\)(đúng với a,c > 0)
Tương tự \(\hept{\begin{cases}\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\ge2\\\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\end{cases}}\)
Khi đó \(\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{c}{b}+\frac{b}{c}\right)\ge2+2+2=6\)(đpcm)
fan meowpeo<,siro à trả lời nhanh! không Tao Đấmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Ta có: \(d:x-y-2=0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=t\\y=t-2\end{cases}}\), M thuộc d suy ra \(M\left(t;t-2\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{MG}=\left(3-t;4-t\right)\Rightarrow\overrightarrow{MA}=3\overrightarrow{MG}=\left(9-3t;12-3t\right)\Rightarrow A\left(9-2t;10-2t\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\left(2t-4;2t-6\right)\)
Vì \(\overrightarrow{AN}\perp\overrightarrow{MG}\)nên \(\overrightarrow{AN}.\overrightarrow{MG}=0\Rightarrow\left(2t-4\right)\left(3-t\right)+\left(2t-6\right)\left(4-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t^2-6t+9=0\Leftrightarrow t=3\Rightarrow M\left(3;1\right)\)
Đường thẳng BC: đi qua \(M\left(3;1\right)\),VTPT\(\overrightarrow{MG}\left(0;1\right)\Rightarrow BC:y-1=0.\)
Ta có: d:x−y−2=0⇔{
, M thuộc d suy ra M(t;t−2)
⇒→MG=(3−t;4−t)⇒→MA=3→MG=(9−3t;12−3t)⇒A(9−2t;10−2t)
⇒→AN=(2t−4;2t−6)
Vì →AN⊥→MGnên →AN.→MG=0⇒(2t−4)(3−t)+(2t−6)(4−t)=0
⇔t2−6t+9=0⇔t=3⇒M(3;1)
Đường thẳng BC: đi qua M(3;1),VTPT→MG(0;1)⇒BC:y−1=0.