Cho hai tập hợp: A = {ab ∈ N | a + b = 5 và a, b ∈ N} và B = {2; 7; 23; 18; 14; 32}
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích nước trong thùng ban đầu là:
\(V_1=x\cdot a\cdot b\left(dm^3\right)\)
Diện tích đáy trong thùng sau khi nghiêng là:
\(S_{đáy}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}a\cdot8=3a\left(dm^2\right)\)
Thể tích nước sau khi nghiêng thùng là: \(V_2=3a\cdot b\left(dm^3\right)\)
Vì thể tích nước trước và sau khi nghiêng thùng đều không thay đổi nên \(x\cdot a\cdot b=3\cdot a\cdot b\)
=>x=3
a) \(\left|x-5\right|-\left|x-7\right|\le\left|x-5-x+7\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra:
`(x-5)(x-7)<=0<=>5<=x<=7`
b) \(\left|3x-5\right|-\left|7-3x\right|=\left|3x-5\right|-\left|3x-7\right|\le\left|3x-5-3x+7\right|=2\)
Dấu "=" xảy ra:
`(3x-5)(3x-7)<=0<=>5/3<=x<=7/3`
c) \(\left|1-x\right|-\left|2-x\right|\le\left|1-x-2+x\right|=1\)
Dấu "=" xảy ra:
`(1-x)(2-x)<=0<=>(x-1)(x-2)<=0<=>1<=x<=2`
a;A = 32 + 64 + 28 + \(x\) ⋮ 2 ⇔ \(x\) ⋮ 2
⇒ \(x\) = 2k (k \(\in\) N)
b; A = 32 + 64 + 28 + \(x\) không chia hết cho 2
⇔ \(x\) không chia hết cho 2
⇒\(x=\)2k + 1
Đổi 5 yến = 50 kg
Phần cám và vỏ trấu nặng là:
\(50-41=9\left(kg\right)\)
Đáp số: 9 kg
a: \(x\in B\left(9\right)\)
=>\(x\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;63;72;...\right\}\)
mà 25<=x<=64
nên \(x\in\left\{27;36;45;54;63\right\}\)
b: \(x\inƯ\left(18\right)\)
=>\(x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
mà x>3
nên \(x\in\left\{6;9;18\right\}\)
c: \(x⋮8\)
=>\(x\in\left\{0;8;16;24;32;40;...\right\}\)
mà x<35
nên \(x\in\left\{0;8;16;24;32\right\}\)
d: \(60⋮x\)
=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60\right\}\)
mà x>5
nên \(x\in\left\{6;10;12;15;20;30;60\right\}\)
a; 35 + 49 + 210
Vì 35 \(⋮\) 7
49 \(⋮\) 7
210 ⋮ 7
Vậy A = 35 + 49 + 210 ⋮ 7 (tính chất chia hết của một tổng)
b; B= 560 - 18 + 3 = 560 - 14 - (4 - 3)
560 \(⋮\) 7
- 14 ⋮ 7
- (4 - 3) = -1 không chia hết 7
⇒ B = 560 - 18 + 3 không chia hết cho 7
Gọi số lớn là x, số nhỏ là y
Do hiệu 2 số là 272 nên ta có pt:
\(x-y=272\) (1)
Do số lớn chia số nhỏ được 4 dư 56 nên:
\(x=4y+56\Leftrightarrow x-4y=56\) (2)
Từ (1) và (2) ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=272\\x-4y=56\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=344\\y=72\end{matrix}\right.\)
Đặt \(x\) là số nhỏ
\(\Rightarrow\) Số lớn \(=4x+56\)
Khi đó, ta có: \(4x+56-x=272\) và ta tìm được \(x=72\)
Nên số lớn là \(344\)
Vậy hai số đó là \(72\) và \(344\)
On là phân giác của góc xOz
=>\(\widehat{xOn}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3+\left(x+1\right)=\left(3x+1+1\right)\sqrt{3x+1}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=a\\\sqrt{3x+1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)
Pt trở thành:
\(a^3+a=\left(b^2+1\right)b\)
\(\Leftrightarrow a^3-b^3+a-b=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow a-b=0\) (do \(a^2+ab+b^2+1=\left(a+\dfrac{b}{2}\right)^2+\dfrac{3b^2}{4}+1>0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{3x+1}=x+1\)
\(\Leftrightarrow3x+1=x^2+2x+1\)
\(\Rightarrow x=\left\{0;1\right\}\)
a: A={a+b=5; a,b\(\in\)N}
=>A={(1;4);(0;5);(2;3);(3;2);(4;1);(5;0}}