số học sinh của ba lớp 7a 7b 7c tỉ lệ với 7 8 9 biết số hs 7c nhiều hơn 7a là 10 hs tìm số hs mỗi lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác suất của biến cố A: P(A) = 2/4
Xác suất của biến cố B: P(B) = 3/4
Biến cố C là biến cố không thể. P(C) = 0
#hoctot
tick mình nhaaaa
a: Thay x=1 và y=-2 vào \(3x^2y-2xy+1\), ta được:
\(3\cdot1^2\cdot\left(-2\right)-2\cdot1\left(-2\right)+1\)
=-6+4+1=-1
b: \(-6x^2+4x+8x^5-3=8x^5-6x^2+4x-3\)
c: A(x)+B(x)
\(=5x^3+3x^2-2x+1-2x^3+5x-4\)
\(=3x^3+3x^2+3x-3\)
Gọi độ dài ban đầu của tấm vải thứ nhất, tấm vải thứ hai, tấm vải thứ ba lần lượt là a(m),b(m),c(m)
(ĐIều kiện: a>0; b>0; c>0)
Sau khi bán đi 1/7 tấm vải thứ nhất, 2/7 tấm vải thứ hai; 1/3 tấm vải thứ ba thì độ dài ba tấm vải còn lại bằng nhau nên ta có:
\(a\left(1-\dfrac{1}{7}\right)=b\left(1-\dfrac{2}{7}\right)=c\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\)
=>\(\dfrac{6}{7}a=\dfrac{5}{7}b=\dfrac{2}{3}c\)
=>\(\dfrac{a}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}\)
Tổng độ dài ba tấm vải là 210m nên a+b+c=210
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{7}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{7}{5}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{7}{6}+\dfrac{7}{5}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{210}{\dfrac{61}{15}}=\dfrac{3150}{61}\)
=>\(a=\dfrac{3150}{61}\cdot\dfrac{7}{6}=\dfrac{3675}{61}\left(m\right);b=\dfrac{3150}{61}\cdot\dfrac{7}{5}=\dfrac{4410}{61}\left(m\right);c=\dfrac{3150}{61}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{4725}{61}\left(m\right)\)
Vậy: Độ dài ba tấm vải lần lượt là \(\dfrac{3675}{61}\left(m\right);\dfrac{4410}{61}\left(m\right);\dfrac{4725}{61}\left(m\right)\)
Gọi độ dài tấm vải thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là . Khi đó, do tổng độ dài của 3 tấm vải là 210 m nên :
.
Lại có au khi bán 1/7 tấm vải thứ nhất, 2/11 tấm vải thứ hai và 1/3 tấm vải thứ ba thì chiều dài của 3 tấm vải còn lại bằng nhau nên ta có
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
Vậy ta có :
=> Do đó độ dài tấm vài thứ nhất là 63m, tấm vải thứ hai là 66m, tấm vải thứ ba là 81m.
a: Xét ΔMAD và ΔMBC có
MA=MB
\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MD=MC
Do đó: ΔMAD=ΔMBC
=>AD=BC
ΔMAD=ΔMBC
=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MBC}\)
=>DA//BC
b: Xét ΔMAC và ΔMBD có
MA=MB
\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MD
Do đó: ΔMAC=ΔMBD
=>AC=BD
Xét ΔCBD có CB+BD>CD
mà BD=AC và CD=2CM
nên CB+CA>2CM
c: AK=2KM
mà AK+KM=AM
nên \(AK=\dfrac{2}{3}AM\)
Xét ΔADC có
AM là đường trung tuyến
\(AK=\dfrac{2}{3}AM\)
Do đó: K là trọng tâm của ΔADC
Xét ΔADC có
K là trọng tâm
CK cắt AD tại N
Do đó: N là trung điểm của AD
\(A=-3x^2-5x+7\)
\(=-3\left(x^2+\dfrac{5}{3}x-\dfrac{7}{3}\right)\)
\(=-3\left(x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{6}+\dfrac{25}{36}-\dfrac{109}{36}\right)\)
\(=-3\left(x+\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{109}{12}< =\dfrac{109}{12}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{5}{6}=0\)
=>\(x=-\dfrac{5}{6}\)
Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))
Số học sinh ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 7;8;9
=>\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}\)
Số học sinh lớp 7C nhiều hơn lớp 7A là 10 bạn nên c-a=10
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{c-a}{9-7}=\dfrac{10}{2}=5\)
=>\(a=5\cdot7=35;b=8\cdot5=40;c=9\cdot5=45\)
Vậy: số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là 35(bạn),40(bạn),45(bạn)