"Gần mưa thì đen, gần đèn thì sáng "
Phân tích câu ca dao sau?
Dùng biện pháp tu từ gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+Hai Bà Trưng :
Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.
+ Bà Triệu
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa), nghĩa quân đánh phá các thành ấp của quan lại nhà Ngô ở quận Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu.
- Được tin, nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu, chúng vừa đánh, vừa mua chuộc, tìm cách chia rẽ nghĩa quân.
- Trước thế giặc mạnh, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền, Hậu Lộc, Thanh Hóa).
+Lý Bí :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
- Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân dã đánh chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Tháng 4 năm 542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp. Nghĩa quân đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu (Quảng Ninh).
- Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức cuộc tấn công đàn áp lần thứ hai. Quân của Lý Bí chủ động đón đánh ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
+
Triệu Quang Phục :
Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Trần Đăng Khoa (sinh ngày 26 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam. Ông nguyên là Trưởng ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam. Hiện nay, ông giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy của Đài Tiếng nói Việt Nam, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
1 .
- Những câu văn có sử dụng phép so sánh:
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.
- Tham khảo:
Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.
2 . Khi cô giáo vừa kết thúc cuối cùng thì : " Tùng ! Tùng ! Tùng ! " tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Chúng em đứng dậy chào cô rồi ùa ra ngoài như đàn ong vỡ tổ. Khuôn mặt của đứa nào cũng hào hứng, vui tươi hơn những ngày trước vì hôm nay là cá tháng tư mà ! Cả trường vui vẻ, tấp nập trong những trò đùa vô hại vào ngày cá tháng tư, đứa nào cũng bị mấy nhỏ bạn ghẹo một vố mà nổi điên lên mà dí nhau chạy khắp sân. Những cành cây như cũng đang vui cười, trò chuyện cùng mấy bạn học sinh. Ôi ! Giờ ra chơi thật vui !
Nek , cj vt khác đc ko ?
1 . - Những câu văn có sử dụng phép so sánh:
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.
- Tham khảo:
Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.
2 . Khi cô giáo vừa kết thúc cuối cùng thì : " Tùng ! Tùng ! Tùng ! " tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Chúng em đứng dậy chào cô rồi ùa ra ngoài như đàn ong vỡ tổ. Khuôn mặt của đứa nào cũng hào hứng, vui tươi hơn những ngày trước vì hôm nay là cá tháng tư mà ! Cả trường vui vẻ, tấp nập trong những trò đùa vô hại vào ngày cá tháng tư, đứa nào cũng bị mấy nhỏ bạn ghẹo một vố mà nổi điên lên mà dí nhau chạy khắp sân. Những cành cây như cũng đang vui cười, trò chuyện cùng mấy bạn học sinh. Ôi ! Giờ ra chơi thật vui
Minh Huệ với bài thơ Đêm nay Bác không ngủ là hiện tượng thi sĩ bất tử với một giai phẩm văn chương. Bài thơ gần như một truyện cổ tích vừa thực vừa mộng dẫn hồn ta vào một không khí lung linh huyền thoại: Bác Hồ như một ông tiên với chòm râu im phăng phắc, bỗng cao lung linh trước ngọn lửa hồng chập chờn giữa rừng khuya. Một đêm đông lạnh lẽo mưa lâm thâm thời chiến tranh, loạn lạc. Xung quanh đông lửa là những chiến binh trẻ (tiên đồng) đang nằm ngủ. Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng đã bộc lộ tấm lòng yêu thương sâu xa và sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh tụ vĩ đại đối với bộ đội như tình cha - con, tình ông - cháu. Anh đội viên mơ màng trong khoảnh khắc hạnh phúc thần tiên: bên ánh lửa bập bùng, bóng Bác cao lồng lộng in trên vách nứa đơn sơ, vừa chập chờn hư ảo, vừa ấm áp yêu thương. Bác như ông Bụt, ông Tiên xuất hiện giữa khung cảnh phảng phất không khí cổ tích… Lần thứ ba thức dậy, anh đội viên hốt hoảng giật mình khi thấy ngoài trời thì mưa lâm thâm lạnh lẽo, trong mái lều xơ xác,mà suốt đêm, Bác vẫn “Lặng yên bên bếp lửa - vẻ mặt Bác trầm ngâm”. Anh đội viên chưa hiểu vì sao đêm nay Bác trầm ngâm thao thức. Nhưng khi hiểu ra, anh đội viên vui sướng mênh mông khi biết cả giấc ngủ của mình Bác cũng lo cho bộ đội, dân công, lo cho cuộc kháng chiến gian khổ nhưng anh dũng của dân tộc nhằm giành lại chủ quyền độc lập, tự do, cơm áo, hòa bình.Tình nhân ái của lãnh tụ đã soi sáng tâm hồn người lính trẻ. “Anh đội viên nhìn Bác – Bác nhìn ngọn lửa hồng”. Bác đã truyền sang cho anh một sức mạnh, tiếp sức cho anh để ngày mai người lính – người con ấy lên đường và giành lấy thắng lợi. Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. Nói đến Bác là nói đến tình thương và trách nhiệm rộng lớn, cao cả, không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công là lẽ thường tình. Cuộc đời Bác đã dành trọn vẹn để lo cho dân ,cho nước,Bác thức vì tình yêu thương và sự lo lắng cho vận mệnh của nước nhà, cho hạnh phúc của nhân dân. Đó chính là lẽ sống nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu và kính phục.
Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Bác hiểu phong cách và tập quán của người Việt Nam và Bác muốn hòa mình vào tập quán ấy. Đời sống đó được thề hiện ở nhiều mạt trong đời sống, trong bữa cơm, trong cách ăn mặc... Đời sống của Bác rất giản dị, bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản. Lúc Bác ăn không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được sếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy. Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Lời nói của Bác dễ hiểu, ngắn gọn nhưng luôn ấm áp. Tuy vậy, tuy bận bịu như thế mà ngôi nhà sàn của Bác lúc nào cũng sạch sẽ. Ngoài ra Bác còn nuôi cá, làm vườn...Qua đó, chúng ta thấy Bác sống rất giản dị. Chính vỉ sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý.
~ Học tốt~
#Bắp
Bác là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Bác Hồ, người cha già kính yêu của dân tộc, suốt cuộc đời hi sinh vì dân vì nước. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân. Bác tượng trưng cho những tinh hoa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Nhớ về người ta càng kính phục và biết ơn Bác biết bao.Bác là người đứng đầu một đất nước. Bác đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp Mỹ. Ánh sáng cách mạng, người tìm ra con đường dẫn lối của dân tộc Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Sự kiện CMT8 thành công là một minh chứng cho đường lối cách mạng đúng đắn của Bác. Chính Bác đã đọc bảng tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ công hòa. Trong sự nghiệp cách mạng, Bác luôn soi đường dẫn lối cho cách mạng Việt Nam. So với các nhà cách mạng ở đầu thế kỉ 20 như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh thì Bác Hồ đã thành công. Bác đã đi theo con đường của hai tiền bối, đem lại nhiều mùa xuân tươi đẹp cho đất nước. Những việc làm đó của Bác đã khẳng định lại Bác là một vị lãnh tụ tài ba của dân tộc.Những nhận định trên về Bác hoàn toàn đúng. Bác chính là một vị lãnh tụ tài ba, một anh hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới. Cả dân tộc Việt Nam mãi mãi kính yêu Bác tự hào về Bác. Du đã đi xa nhưng Người vẫn luôn sống mãi trong tâm hồn của người dân Việt Nam và bạn bè thế giới hôm nay và mai sau.
~ Học tốt~
#Bắp
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Trạng ngữ: chẳng bao lâu
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.
Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
II. Vị ngữ
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ
+ Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
III. Chủ ngữ
Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.
Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ:
a, Tôi
b, Chợ Năm Căn
c, Cây tre
IV. Luyện tập
Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?
b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Ở bậc tiểu học các thành phần câu đã học: trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ.
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Trạng ngữ: chẳng bao lâu
- Chủ ngữ: tôi
- Vị ngữ: đã trở thành một tràng dế thanh niên cường tráng.
Câu 3 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ và vị ngữ là thành phần bắt buộc phải có trong câu để câu hoàn chỉnh về ý nghĩa
- Trạng ngữ là thành phần có thể có hoặc không.
II. Vị ngữ
Câu 1 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Vị ngữ có thể kết hợp với phó từ, trợ từ
+ Trong ví dụ a: vị ngữ kết hợp với phó từ “đã”
- Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: làm gì? là gì? như thế nào?
Câu 2 (trang 92 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Vị ngữ: ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống
- Vị ngữ này gồm các cụm động từ “ra đứng cửa hang” và “ xem hoàng hôn xuống”
b, Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông ồn ào, đông vui, tấp nập
- Vị ngữ là cụm động từ
c, Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
- Vị ngữ là cụm danh từ
→ Vị ngữ thường là từ hoặc cụm từ,
III. Chủ ngữ
Câu 1 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ.
Câu 2 (Trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
Câu 3 (trang 93 sgk ngữ văn 6 tập 2):
Chủ ngữ:
a, Tôi
b, Chợ Năm Căn
c, Cây tre
IV. Luyện tập
Bài 1 (Trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
- Chủ ngữ là:
+ Là đại từ “tôi”
+ Là các cụm danh từ: Đôi càng tôi, những cái vuốt ở chân, ở khoeo; Những ngọn cỏ
- Vị ngữ:
+ Là tính từ: mẫm bóng
+ Là động từ: gãy rạp
+ Là cụm động từ: co cẳng lên, đạp phanh phách
+ Là cụm tính từ: cứ cứng dần, nhọn hoắt
Bài 2 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Hôm qua, em giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa.
b, Hải là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Dế Mèn là nhân vật em yêu thích nhất trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Bài 3 (trang 94 sgk ngữ văn 6 tập 2):
a, Chủ ngữ: em trả lời cho câu hỏi: Ai giúp mẹ nấu cơm và dọn dẹp nhà cửa?
b, Chủ ngữ: Hải- trả lời cho câu hỏi: Ai là cậu bạn thông minh, hài hước nhất lớp em.
c, Chủ ngữ: Ai là nhân vật em yêu thích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí.
Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng": Muốn khuyên mọi người, nhất là lớp trẻ cần biết "chọn bạn mà chơi", chọn những con người tốt đẹp để học được những điều hay, điều phải trong cuộc sống
Ý nghĩa của câu tục ngữ: Ông cha ta muốn răn dạy con cháu rằng trong cuộc sống phải biết học những điều tốt đẹp, chọn những người bạn tốt để học được điều hay. Nên tránh xa những cái xấu, cái tiêu cực, thói hư tật xấu, không lành mạnh dễ ảnh hưởng trở thành người xấu.
Biện pháp Ẩn Dụ
"Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng "
đúng hơn. phân tích là .........?
dùng biệp phá tu từ : ẩn dụ