K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

m(\(x\)) = 8 + 4\(x\) 

m(\(x\)) = 0 ⇔ 8 + 4\(x\) = 0

                         4\(x\) = - 8

                           \(x\) = - 8 : 4

                           \(x\) = - 2

Vậy nghiệm của đa thức m(\(x\)) là \(x\) = - 2

25 tháng 4

Cho M(x) = 0

\(\Rightarrow8+4x=0\)

\(4x=-8\)

\(x=-8:2\)

\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\) là nghiệm của đa thức M(x)

25 tháng 4

 Olm chào em, Olm xin hướng dẫn em giải bài này chi tiết như sau:

            Giải:

 a; Ta có: AB = AK (gt) ⇒ CA là trung tuyến của tam giác BCK

               AC \(\perp\) BK \(\equiv\) A (gt) ⇒ CA là đường cao của tam giác BCK

      ⇒ \(\Delta\) BCK cân tại C vì một tam giác đường trung tuyến cũng là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân.

b;  \(\widehat{IBC}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{ABC}\) (gt)

    \(\widehat{ICB}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{ACB}\) (gt)

⇒ \(\widehat{IBC}\) + \(\widehat{ICB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ABC}\) + \(\dfrac{1}{2}\)\(\widehat{ACB}\) = \(\dfrac{1}{2}\)(\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\)) = \(\dfrac{1}{2}\).900 = 450

\(\widehat{BIC}\) = 1800 - 450 = 1350

c; Vì D \(\in\) BI mà BI là tia phân giác của góc CBK nên D cách đều cạnh BK và BC của tam giác BKC (mọi điểm nằm trên tia phân giác của góc đều cách đều hai cạnh góc đó)

Vì D \(\in\) AC mà AC là tia phân giác của góc BCK nên D cách đều hai cạnh BC và KC của tam giác BCK (mọi điểm nằm trên tia phân giác của góc đều cách đều hai cạnh của góc đó)

Vậy D cách đều câc cạnh của tam giác BCK. 

   

 

25 tháng 4

25 tháng 4

Diện tích xung quanh hộp quà:

(35 + 20) . 2 . 10 = 1100 (cm²)

Diện tích đáy hộp quà:

35 . 20 = 700 (cm²)

Diện tích giấy bìa dùng làm hộp quà:

1100 + 2 . 700 = 2500 (cm²)

a: \(\dfrac{3}{4}x^5-1,3+2x^3+6x\)

\(=\dfrac{3}{4}x^5+2x^3+6x-1,3\)

bậc là 5

Hệ số tự do là -1,3

Hệ số cao nhất là 3/4

b: \(-2x-6x^4+10x^6-\dfrac{1}{3}x^3\)

\(=10x^6-6x^4-\dfrac{1}{3}x^3-2x\)

Bậc là 6

Hệ số tự do là 0

Hệ số cao nhất là 10

x2 - 4x = x- 3x
-4x + 3x = x2 - x2
-x = 0
Vậy x = 0

10:

\(x^{2024}+2025>=2025\forall x\)

=>\(\dfrac{2025}{x^{2024}+2025}< =\dfrac{2025}{2025}=1\)

=>\(A=\dfrac{2025}{x^{2024}+2025}+2024< =1+2024=2025\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Ta có: CD//AB

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CDA}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là phân giác của góc BAC)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CDA}=\widehat{CAD}\)

25 tháng 4

Gọi x (áo), y (áo), z (áo) lần lượt là số áo may được của Tùng, Bình và Bách (x, y, z ∈ ℕ*)

Do mỗi giờ số áo may được của Tùng, Bình, Bách lần lượt là 3 áo, 40 áo, 5 áo nên:

x/3 = y/4 = z/5

Do tổng số áo may được của ba bạn là 96 áo nên:

x + y + z = 96

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/3 = y/4 = z/5 = (x + y + z)/(3 + 4 + 5) = 96/12 = 8

x/3 = 8 ⇒ x = 8.3 = 24 (nhận)

y/4 = 8 ⇒ y = 8.4 = 32 (nhận)

z/5 = 8 ⇒ z = 8.5 = 40 (nhận)

Vậy số áo may được của Tùng, Bình và Bách lần lượt là 24 áo, 32 áo, 40 áo

a; \(x^2+2x+3=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2>=2>0\forall x\)

=>Đa thức không có nghiệm

b: Đặt \(x^2+8x+7=0\)

=>\(x^2+x+7x+7=0\)

=>(x+1)(x+7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

c: Đặt \(x^2-9x+8=0\)

=>\(x^2-x-8x+8=0\)
=>(x-1)(x-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=8\end{matrix}\right.\)

d: Đặt \(x^2-5x+6=0\)

=>\(x^2-2x-3x+6=0\)

=>(x-2)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)