Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB=1/3 đáy lớn CD.Hai đường chéo AC và DB cắt nhau tại O.Biết diện tích ytam giác AOB=6cm2.tính diện tích hình thang ABCD?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
a.
$\frac{S_{DMC}}{S_{DMA}}=\frac{AD\times DC}{2}: \frac{AM\times AD}{2}=\frac{AD\times DC}{AM\times AD}=\frac{DC}{AM}=\frac{AB}{\frac{AB}{2}}=2$
Vậy diện tích tam giác DMC gấp 2 lần diện tích tam giác DMA
b.
Kẻ đường cao AH của tam giác $ADM$ và đường cao $CK$ của tam giác $DCM$
Ta có:
$2=\frac{S_{DCM}}{S_{DMA}}=\frac{CK\times MD}{2}: \frac{AH\times DM}{2}=\frac{CK}{AH}$
Suy ra:
$\frac{S_{ADN}}{S_{DNC}}=\frac{AH\times DN}{2}: \frac{CK\times DN}{2}=\frac{AH}{CK}=\frac{1}{2}$
$2\times S_{ADN}=\times S_{DNC}$
$3\times S_{ADN}=S_{DNC}+S_{ADN}=S_{ADC}=AD\times DC:2=S_{ABCD}:2$
$S_{ABCD}=3\times S_{ADN}\times 2=6\times S_{ADN}=6\times 5=30$ (cm2)
Giải thích các bước giải:
Chỉ thiết kế 4 luống hoa chạy suốt theo chiều rộng mảnh vườn
Khi đó chiều dài luống hoa còn là:
40 - 2 x 3 = 34 (m )
Tổng chiều rộng 4 luống hoa còn là:
80 - 5 x 3= 65 (m )
Tổng diện tích 4 luống hoa còn là:
65 x 34= 2210 (m²)
Đap So: 2210 m²
Thời gian ô tô đi từ Đà Nẵng đến Quãng Ngải:
100 : 50 = 2 (giờ)
Thời gian xe đạp đi từ Quãng Ngải trước xe ô tô:
2 giờ + 45 phút - 15 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe đạp đi được trong 2,5 giờ:
10 × 2,5 = 25 (km)
Hiệu vận tốc hai xe:
50 - 10 = 40 (km/giờ)
Thời gian xe ô tô đuổi kịp xe đạp:
25 : 40 = 0,625 (giờ) = 37,5 (phút)
Hai xe gặp nhau lúc:
8 giờ 15 phút + 37,5 phút = 8 giờ 52,5 phút
Lời giải:
Vì tổng đúng là 52,42 có 2 chữ số ở phần thập phân nên số thập phân cần tìm có 2 chữ số ở phần thập phân.
Gọi số tự nhiên là a và số thập phân là b.
Ta có:
$a+b=52,42$ (1)
Khi quên dấu phẩy, bạn ấy đặt phép cộng như hai số tự nhiên thông thường nghĩa là đã gấp số thập phân ban đầu lên 100 lần.
Ta có: $a+100\times b=3757$ (2)
Lấy phép tính (2) trừ đi (1) theo vế thì:
$99\times b=3757-52,42$
$99\times b=3704,58$
$b=3704,58:99=37,42$
Số tự nhiên: $a=52,42-37,42=15$
Vậy.........
Đây là toán nâng cao chuyên đề toán hai hiệu số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.
Giải
Hiệu số học sinh của mỗi loại xe là: 30 - 16 = 14 (học sinh)
Hiệu số học sinh trong hai cách xếp xe là: 80 + 60 = 140 (học sinh)
Số xe 16 chỗ là: 140 : 14 = 10 (xe)
Số học sinh toàn trường đi du lịch là: 16 x 10 + 80 = 240 (học sinh)
Đáp số: 240 học sinh.
Ta có:
\(\dfrac{12}{13}=\dfrac{12}{13};\dfrac{1212}{1313}=\dfrac{1212:101}{1313:101}=\dfrac{12}{13}\)
Vì \(\dfrac{12}{13}=\dfrac{12}{13}\) ⇒ \(\dfrac{12}{13}=\dfrac{1212}{1313}\)
Cho 10 là chiều dài
8 là chiều rộng
Sau khi tăng 20% chiều dài thành 12
Giảm 10%=7,2
S=86,4
S ban đầu = 80
Tăng số phần trăm là :
(86,4-80):100=0,064
0,064=6,4%
Vậy tăng 6,4%
Sửa đề:
Giải
Coi chiều dài của hình chữ nhật là 100%, chiều rộng của hình chữ nhật là 100%.
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là:
100% x 100% = 100%
Diện tích hình chữ nhật lúc sau là:
( 100% + 20% ) x ( 100% - 10% ) = 108%
⇒ Diện tích hình chữ nhật lúc sau tăng là:
108% - 100% = 8%
Vậy khi chiều dài tăng 20% và giảm chiều rộng đi 10% thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 8% so với diện tích ban đầu.
a: Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times BC\times AH=\dfrac{1}{2}\times60\times40=1200\left(cm^2\right)\)
b: Vì \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(S_{ABM}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
Vì N là trung điểm của AB
nên \(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABM}=\dfrac{1}{6}\times S_{ABC}\)
Vì D là trung điểm của BC
nên \(S_{ADB}=S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)
Vì \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(CM=\dfrac{2}{3}CA\)
=>\(S_{CDM}=\dfrac{2}{3}\times S_{CDA}=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}\)
Vì N là trung điểm của AB
nên \(S_{BND}=\dfrac{1}{2}\times S_{ADB}=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}\)
Ta có: \(S_{AMN}+S_{MDC}+S_{NBD}+S_{MND}=S_{ABC}\)
=>\(S_{MND}=S_{ABC}\left(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}\)
=>\(S_{MND}=\dfrac{1}{4}\times1200=300\left(cm^2\right)\)
Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(OC=3OA;OD=3OB\)
Vì OC=3OA
nên \(S_{BOC}=3\times S_{AOB}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)
Vì \(OD=3OB\)
nên \(S_{AOD}=3\times S_{AOB}=18\left(cm^2\right)\)
Vì OC=3OA
nên \(S_{DOC}=3\times S_{AOD}=54\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)
\(=6+18+18+54=96\left(cm^2\right)\)
Có phải diện tích hình thang ABCD là 78cm2 ko mọi người