Thế nào là câu rút ngọn và nêu ví dụ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là ngữ văn lớp 7 hay lp 4, 5 mà nhìn dễ thế:D
a )Từ đơn: nhà, ngọt, ăn
Từ láy: Lung linh, chật chội
Từ ghép: sông núi, dẻo dai, phố xá, đánh đập
b) danh từ: sông núi, nhà, phố xá
động từ: ăn, đánh đập
tính từ: lung linh, chật chội, dẻo dai, ngọt
1. PTBĐ: biểu cảm
2. Từ láy: rì rào, lách cách
=> từ láy bộ phận.
3. BPTT điệp ngữ: Yêu...
=> Tác dụng: biệp pháp điệp cấu trúc Yêu +... để nhấn mạnh tình cảm của tác giả đối với quê hương. Tác giả yêu những điều nhỏ bé, thân thuộc nhất của quê hương.
a. PTBĐ: miêu tả
b+c. TN: Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn
=> TN chỉ nơi chốn
TN: Những buổi chiều nắng ấm
=> TN chỉ thời gian
d. ND chính của đoạn trích: miêu tả cảnh mùa xuân bên bờ sông Lương.
Hoài Thanh là nhà phê bình văn học nổi tiếng của Việt Nam. Ông có tác phẩm nổi tiếng thi nhân Việt Nam đã chắp cánh cho thơ ca ngày càng phát triển. Trong đó có bài " Ý nghĩa văn chương" đã khẳng định ý nghĩa và công dụng của văn chương qua nhận định. "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có".
Ý kiến của Hoài Thanh đã khẳng định vai trò to lớn của văn chương trong cuộc sống con người. Văn chương bồi đắp tư tưởng tình cảm tâm hồn cho ta khiến đời sống tinh thần của ta mỗi ngày một phong phú để ta sống chân thành nhân ái vị tha hơn cuộc sống mỗi người một thêm tốt đẹp.
Xứ mệnh cao cả trước hết của văn chương là gây cho ta những tình cảm ta chưa có. Đó là những tình cảm trước khi đọc văn chương dựa nảy sinh trong lòng ta. Đến với văn chương ta tiếp nhận thêm những tư tưởng tình cảm tốt đẹp. Từ khi ta mới sinh ra, còn nhỏ ta chưa biết Bác Hồ, chưa một lần gặp bác. Nhưng khi biết đọc tác phẩm văn chương ta thấy bác muôn vàn kính yêu. Người đã hi sinh cả đời cho dân cho nước. Minh Huệ đã viết về một đêm trong vô vàn đêm không ngủ của người:
" Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh".
Khổ thơ cuối đã nâng ý nghĩa bài thơ lên tầm khái quát lớn đúc rút một chân lí giản đơn đời thường: Bác không ngủ vì lo cho dân cho nước như một lẽ thường tình. Bởi người " Nâng niu tất cả chỉ quên mình" (Tố Hữu). Không chỉ vậy văn chương còn gợi trong ta lòng vị tha trắc ẩn thương cho những kiếp người cực khổ đọc ca dao than thân ngược dòng thời gian ta trở về với xã hội phong kiến nhiều bất công áp bức. Kiếp người nông dân thật nhỏ nhoi. Họ chỉ là phận con ong cái kiến bị bòn rút, bị can khuất khổ đau".
"Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Thương thay lũ kiến li ti
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi
Thương thay học lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi
Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu biết ngày nào nghe.
Hay đọc chuyện "Cuộc chia tay của những con búp bê" mấy ai cầm nổi nước mắt trước cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thủy họ thương yêu nhau mà phải chia cắt bởi gia đình tan vỡ. Văn Chương đã giúp ta nhận thức được trách nhiệm phải xây dựng gia đình hạnh phúc, tốt đẹp. Và Văn Chương gợi trong ta khao khát khám phá những miền đất lạ ta thấy cảnh đẹp ở những phương trời xa thật hấp dẫn:
“Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc nhu tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô…”
Cảnh đẹp như một bức tranh hữu tình nên thơ mới gọi xa hơn nữa ta còn đến thác Núi Lư của Trung Quốc qua thơ Lí Bạch, mảnh đất vùng An-dát của A. Đô-đê trong buổi học cuối cùng trên đất Pháp,… Bên cạnh việc gây cho ta những tình cảm ta chưa có thì Văn Chương còn luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
Đó là những tình cảm mang tính nhân bản luôn tiềm thức trong ta. Văn Chương đã khơi dậy làm cho tình cảm ấy càng thêm giàu có hơn, Ai cũng yêu kính ông bà, cha mẹ anh chị em. Đọc Văn Chương ta càng xúc động " Mẹ có thể đánh đổi một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn" (A-ni-xi). Công cha nghĩa mẹ sánh ngang tầm vóc vũ trụ đạo làm con phải hiểu nghĩa mới tròn bổn phận:
"Công cha như núi Thái Sơn…
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi".
Từ khi ta sinh ra ai cũng gắn bó thân thiết với mảnh đất quê hương. Mỗi ngõ xóm hàng cây ven đường đều trở nên quen thuộc, Văn Chương đã bồi đắp tình cảm yêu quê hương ngày càng tha thiết:
"Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày".
(Đỗ Trung Quân)
Tình bạn cũng vậy. Mỗi người từ tấm bé đều có bạn để chia sẻ vui buồn. Thế mà khi đọc bài " Bạn đến chơi nhà" (Nguyễn Khuyến) ta càng nhận thấy tình bạn chân thành quí giá biết bao:
" Đầu trà tiếp khách trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta".
Kể sao cho hết công dụng của Văn Chương bằng cách tự nhiên nhất. Văn Chương đã bồi đắp nhiều tình cảm đẹp trong ta.
Tóm lại ý kiến của Hoài Thanh thật chính xác " Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có". Song không phải tác phẩm văn chương nào cũng tốt, có loại sách độc hại ta phải biết lựa chọn tác phẩm hay để đọc bồi dưỡng tình cảm cho ta.
Câu 1
a) Truyện gồm các nhân vật: Đắc-gờ-lốt, cô giáo, và một vài em học sinh khác.
Theo em, nhân vật Đắc-gờ-lốt là nữ chính:}}
Câu 2
a) Em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo.
Câu 3
Follow me, i'm recognize me ought know help to the disabilities .....
1.
a. Truyện có Đắc-gờ-lốt, cô giáo, các bạn hs trong lớp.
b. Chủ đề: tình yêu thương trong cuộc sống.
2.
a. Đắc-gờ-lốt là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những bạn khác, gia cảnh từ lâu lâm vào cảnh ngặt nghèo.
b. Vì bức tranh ấy vẽ tay cô giáo, bàn tay đã có những hành động yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ với những hoàn cảnh thiệt thòi.
3. Từ câu chuyện trên em hiểu ra cần phải biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn, thiệt thòi hơn mình. Khi gặp những người thiết tật, có hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc sống, em không nên chê bai, giễu cợt, xa lánh họ, em sẽ giúp đỡ họ những việc trong khả năng.
4. Dấu ngoặc kép trong câu trên dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
5. HS tự viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình. chú ý hình thức 5-7 câu.
-Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Các thành phần có thể lược bỏ như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ,… Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nói của câu mà ta có thể lược bỏ những thành phần phù hợp.
- Ví dụ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ ).