K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mik nghĩ môn toán thì sẽ khó hơn vì nó lí luận dài dòng phức tạp nhưng cả hai môn toán và anh đều có tầm quan trọng như nhau 

Vì a;a+1;a+2;a+3 là bốn số nguyên liên tiếp

nên \(a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+3\right)⋮4!\)

=>\(A⋮4\)

File: undefined 

13 tháng 6

câu hỏi của bạn đâu?

Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{2}-x=\dfrac{27}{8}\)

=>\(x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{27}{8}=\dfrac{20}{8}-\dfrac{27}{8}=-\dfrac{7}{8}\)

b: \(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{10}x=0,2\)

=>\(\dfrac{2}{5}x=0,2+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{15}\)

=>\(x=\dfrac{8}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{40}{30}=\dfrac{4}{3}\)

c: \(\left(3x+2\right)^2=\dfrac{25}{49}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\dfrac{5}{7}\\3x+2=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{5}{7}-2=-\dfrac{9}{7}\\3x=-\dfrac{5}{7}-2=-\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{7}\\x=-\dfrac{19}{21}\end{matrix}\right.\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{-11}{30}+\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{25}{30}-\dfrac{11}{30}+\dfrac{42}{30}=\dfrac{56}{30}=\dfrac{28}{15}\)

b: \(\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2\cdot\dfrac{57}{2}+\dfrac{-7}{2}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2\)

\(=\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2\left(\dfrac{57}{2}-\dfrac{7}{2}\right)=\dfrac{16}{25}\cdot25=16\)

c: \(\left(\dfrac{7}{25}-1\dfrac{2}{9}\right)-\left(\dfrac{23}{54}-\dfrac{18}{25}\right)+\dfrac{-31}{54}\)

\(=\dfrac{7}{25}-\dfrac{11}{9}-\dfrac{23}{54}+\dfrac{18}{25}-\dfrac{31}{54}\)

\(=\left(\dfrac{7}{25}+\dfrac{18}{25}\right)-\left(\dfrac{23}{54}+\dfrac{31}{54}\right)-\dfrac{11}{9}=1-1-\dfrac{11}{9}=-\dfrac{11}{9}\)

Câu 2:

a: \(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{2}\)

=>\(x=\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{15}{6}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{17}{6}\)

b: \(\left(1-2x\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

=>\(\left(2x-1\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=\dfrac{2}{3}\\2x-1=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{5}{3}\\2x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{6}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

Câu 1:

a: \(-\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}:\dfrac{9}{4}\)

\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

b: \(\left(\dfrac{10}{9}+\dfrac{13}{7}\right)-\left(\dfrac{19}{9}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=\dfrac{10}{9}+\dfrac{13}{7}-\dfrac{19}{9}+\dfrac{1}{7}=\left(\dfrac{10}{9}-\dfrac{19}{9}\right)+\left(\dfrac{13}{7}+\dfrac{1}{7}\right)\)

=-1+2

=1

13 tháng 6

juan ko anh thịnh

 

1/5 giờ=12 phút

\(1\dfrac{1}{3}phút=80\left(giây\right)\)

7m45cm=745cm

 

DT
13 tháng 6

\(\dfrac{1}{5}giờ=\dfrac{1}{5}.60\left(phút\right)=12\left(phút\right)\)

\(1\dfrac{1}{3}phút=\dfrac{4}{3}.60\left(giây\right)=80\left(giây\right)\)

\(7m45cm=700+45\left(cm\right)=745\left(cm\right)\)

\(45ha50dam=4500+500\left(m\right)=5000\left(m\right)\)

\(-\dfrac{4}{3}+\dfrac{3}{2}:\dfrac{27}{12}=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{12}{27}\)

\(=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{9}=\dfrac{-4}{3}+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{2}{3}\)

a: Vì \(32⋮4\)

nên \(32\cdot27\cdot14⋮4\)

=>\(A⋮4\)

b: \(20⋮4\)

=>\(20\cdot43\cdot41⋮4\)

=>\(B⋮4\)

c: \(124⋮4\)

=>\(124\cdot45\cdot29⋮4\)

=>\(C⋮4\)

d: \(22\cdot2=44⋮4\)

=>\(22\cdot127\cdot2\cdot15⋮4\)

=>\(D⋮4\)

DT
13 tháng 6

a) A = 32 . 27 . 14

= 4 . 8 . 27 . 14 chia hết cho 4

b) B = 20 . 43 . 41

= 4 . 5 . 43 . 41 chia hết cho 4

c) C = 124 . 45 . 29

= 4 . 31 . 45 . 29 chia hết cho 4

d) D = 22 . 127 . 2 . 15

= 2 . 11 . 127 . 2 . 15

= ( 2 . 2 ) . 11 . 127 . 15

= 4 . 11 . 127 . 15 chia hết cho 4

Vậy tất cả các tích trên đều chia hết cho 4

Các chữ cái có 1 trục đối xứng là U,I,V

13 tháng 6

Bạn hỏi rõ hơn được không ?

Nếu như vậy thì sẽ có số 8 nằm ngang số có đúng một chữ số 7

13 tháng 6

Có bao nhiêu chữ số có đúng một chữ số thì chỉ có 1 chữ số thôi em nhé.

Trong toán học có 10 chữ số và chỉ có duy nhất 1 chữ số 7 thôi em.