Trong số các bài kiểm tra cuối năm, có 3/7 số bài đạt kiểm khá, 1/5 số bài đạt điểm giỏi còn lại là số bài đạt điểm trung bình, biết 35 học sinh
làm bài kiểm tra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do 8 chia hết cho 4 \(\Rightarrow8^{2008}⋮4\)
\(\Rightarrow8^{2008}=4k\)
\(\Rightarrow5^{8^{2008}}=5^{4k}=\left(5^4\right)^k=625^k\)
Mà \(625\equiv1\left(mod24\right)\Rightarrow625^k\equiv1\left(mod24\right)\)
\(\Rightarrow5^{8^{2008}}\equiv1\left(mod24\right)\)
\(\Rightarrow5^{8^{2008}}+23\equiv0\left(mod24\right)\)
Hay \(5^{8^{2008}}+23\) chia hết 24
(x - 45) x 27 = 0
=> x - 45 = 0 : 27
=> x - 45 = 0
=> x = 0 + 45
=> x = 45
Vậy: ..
`(x - 45) . 27 = 0`
`=> x - 45 = 0 : 27`
`=> x - 45 = 0`
`=> x = 45`
Vậy `x = 45`
+)các số có tận cùng là 0: 10,20,30,40,50,60,70,80,90,100,110,120(12)
+các số có tận cùng là 5: 5,15,25,35,45,55,65,75,85,95,205,115,125(13)
trong đó các số tạo đc thêm 1 chữ số 0 :20,50,100,120,25,75(6)
tổng:12+13+6=31(chữ số 0)
Khi giữ nguyên 1 chân và châm còn lại quay sang trái sẽ tạo ra góc vuông và góc đó bằng `90^o`
a: Xét ΔNAM và ΔNCP có
NA=NC
\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\)(hai góc đối đỉnh)
NM=NP
Do đó: ΔNAM=ΔNCP
=>\(\widehat{NAM}=\widehat{NCP}\)
=>CP//AM
=>CP//AB
b: Xét ΔNAP và ΔNCM có
NA=NC
\(\widehat{ANP}=\widehat{CNM}\)(hai góc đối đỉnh)
NP=NM
Do đó: ΔNAP=ΔNCM
=>\(\widehat{NAP}=\widehat{NCM}\)
=>AP//CM
c: Xét ΔABC có
M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>MN là đường trung bình của ΔABC
=>MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
Ta có: BC=2MN
mà MP=2MN
nên BC=MP
Ta có: ΔNAM=ΔNCP
=>AM=CP
=>CP=BM
Xét ΔMBC và ΔCPM có
MB=CP
BC=PM
MC chung
Do đó: ΔMBC=ΔCPM
một bao gạo là :
20:1x4 bằng 80 kg
Đáp án là :
80x3:5 bằng 48 kg
Bao gạo đó có cân nặng là:
`20:1/4=80(kg)`
3/5 bao gạo đó có cân nặng là:
`3/5 xx 80 = 48(kg)`
ĐS: ...
Bài 3:
\(a,x-\dfrac{2}{5}=0,24\\ =>x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{25}\\ =>x=\dfrac{6}{25}+\dfrac{2}{5}\\ =>x=\dfrac{16}{25}\\ b,\left(\dfrac{7}{3}x-0,6\right):3\dfrac{2}{5}=1\\ =>\left(\dfrac{7}{3}x-\dfrac{3}{5}\right):\dfrac{17}{5}=1\\ =>\dfrac{7}{3}x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{17}{5}\\ =>\dfrac{7}{3}x=\dfrac{17}{5}+\dfrac{3}{5}=4\\ =>x=4:\dfrac{7}{3}=\dfrac{12}{7}\\ c,\left(2\dfrac{4}{5}x-50\right):\dfrac{2}{3}=51\\ =>\dfrac{14}{5}x-50=\dfrac{2}{3}\cdot51=34\\ =>\dfrac{14}{5}x=34+50=84\\ =>x=84:\dfrac{14}{5}=30\)
Bài 4:
a: \(5\dfrac{4}{7}:x=13\)
=>\(\dfrac{39}{7}:x=13\)
=>\(x=\dfrac{39}{7}:13=\dfrac{3}{7}\)
b: \(6\dfrac{2}{9}x+3\dfrac{10}{27}=22\dfrac{1}{7}\)
=>\(\dfrac{56}{9}x=22+\dfrac{1}{7}-3-\dfrac{10}{27}=19+\dfrac{-43}{189}=\dfrac{3548}{189}\)
=>\(x=\dfrac{3548}{189}:\dfrac{56}{9}=\dfrac{887}{294}\)
c: \(\left(\dfrac{7}{3}x-0,6\right):3\dfrac{2}{5}=1\)
=>\(\left(\dfrac{7}{3}x-0,6\right)=1\cdot3\dfrac{2}{5}=3,4\)
=>\(\dfrac{7}{3}x=3,4+0,6=4\)
=>\(x=4:\dfrac{7}{3}=\dfrac{12}{7}\)
d: \(\left(2\dfrac{4}{5}x-50\right):\dfrac{2}{3}=51\)
=>\(\left(2,8x-50\right)=51\cdot\dfrac{2}{3}=34\)
=>2,8x=34+50=84
=>\(x=\dfrac{84}{2,8}=30\)
e:
\(\left(4\dfrac{1}{2}-2x\right)\cdot3\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{15}\)
=>\(\left(\dfrac{9}{2}-2x\right)\cdot\dfrac{11}{3}=\dfrac{11}{15}\)
=>\(\dfrac{9}{2}-2x=\dfrac{11}{15}:\dfrac{11}{3}=\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{5}\)
=>\(2x=\dfrac{9}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{45}{10}-\dfrac{2}{10}=\dfrac{43}{10}\)
=>\(x=\dfrac{43}{20}\)
a.
Do \(My||BC\Rightarrow\widehat{CMy}=\widehat{MCB}\) (so le trong)
Mà \(\widehat{MCB}=45^0\Rightarrow\widehat{CMy}=45^0\)
lại có My là phân giác của \(\widehat{CMx}\Rightarrow\widehat{CMx}=2\widehat{CMy}\)
\(\Rightarrow\widehat{CMx}=2.45^0=90^0\)
b.
Do \(BC||My\Rightarrow\widehat{CBM}=\widehat{xMy}\)
Mà \(\widehat{xMy}=\widehat{CMy}=45^0\) (My là phân giác)
\(\Rightarrow\widehat{CBM}=45^0\)
Lại có Bx là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{ABC}=2\widehat{CBM}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=2.45^0=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại B
Câu hỏi là gì vậy bạn?