một ô tô đi từ ninh bình đến hà nội với tốc độ trung bình là 90 km/h thì quãng đường từ ninh bình đến hà nội là bao nhiêu ? biết thời gian chạy là 2h
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian xe máy di chuyển trên quãng đường:
\(7\left(giờ\right)25\left(phút\right)-7\left(giờ\right)=25\left(phút\right)=\dfrac{25}{60}\left(giờ\right)=\dfrac{5}{12}\left(giờ\right)\)
Quãng đường từ nhà đến công ty dài:
\(\dfrac{5}{12}\times5=\dfrac{25}{12}\left(km\right)\\ Đáp.số:\dfrac{25}{12}km\)
Thời gian để xe máy đi từ điểm xuất phát đến công ty là:
7h25m - 7h = 25m = 5/12h
Do đó quãng đường từ nhà đến công ty dài là:
50 . 5/12 = 125/6 (km)
Vậy quãng đường từ nhà đến công ty dài 125/6km.
Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
Vấn đề: Tính tan trong nước của đường, mì chính và bột mì.
Câu hỏi: Làm thế nào để xác định tính tan của chúng trong nước?
Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời các câu hỏi đã nêu.
Dự đoán: Đường, mì chính và bột mì có thể tan trong nước do tương tác với phân tử nước.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra, ...) để kiểm tra dự đoán.
Kế hoạch kiểm tra: Tiến hành các thí nghiệm để xem đường, mì chính và bột mì có tan trong nước hay không. Sử dụng cân bằng khối lượng trong quá trình thí nghiệm.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.
Thực hiện thí nghiệm: Được thực hiện bằng cách cân bằng khối lượng của đường, mì chính và bột mì trước và sau khi hòa tan trong nước. So sánh sự khác biệt trong khối lượng để xác định tính tan của chúng.
Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.
Viết báo cáo: Tổng hợp kết quả thí nghiệm, thảo luận các kết quả và trình bày báo cáo về tính tan của đường, mì chính và bột mì trong nước dựa trên kết quả thực nghiệm.
Thời gian Lâm tới nhà bà:
\(3:9=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
\(\dfrac{1}{3}h=20min\)
Ta có 120km = 120000m; 20p = 1/3 h = 1200s
Tốc độ của xe máy theo m/s là: 120000 : 1200 = 100(m/s)
Tốc độ của xe máy theo km/h là: 120 : 1/3 = 360(km/h) (!)
Đổi 20p = 1/3h
Tốc độ của xe máy là:
\(v=\dfrac{s}{t}\) = 120 : 1/3 = 360 (km/h)
Tốc độ xe máy theo đơn vị m/s là:
v (m/s) = 360 : 3,6 = 10 (m/s)
Trong các nhà thờ cổ, mái vòm và hình dạng thuôn dài của nó có một số lợi ích thiết kế. Dưới đây là một số lý do phổ biến:
1 Tính thẩm mỹ: Mái vòm và hình thuôn dài tạo ra một diện mạo trang trọng và ấn tượng cho các nhà thờ cổ. Hình dạng này thường được coi là đẹp và mang tính tượng trưng cao.
2 Kỹ thuật xây dựng: Mái vòm giúp phân phối trọng lực đều trên toàn bộ diện tích mái nhà thờ, giúp gia cố cấu trúc và chống lại các tác động từ môi trường bên ngoài như gió, mưa, tuyết, và sự rung động. Đồng thời, mái vòm cũng tạo không gian rộng mở bên trong nhà thờ, tạo cảm giác trang nhã và linh thiêng.
3 Âm thanh: Thiết kế mái vòm và hình thuôn dài có khả năng tăng cường hiệu quả âm thanh trong nhà thờ. Hình dạng này giúp phản xạ âm thanh tốt hơn và lan tỏa đều, tạo ra một khung cảnh âm thanh trầm ấm và tuyệt vời cho các nghi lễ tôn giáo.
4 Tượng trưng: Mái vòm và hình dạng thuôn dài cũng có ý nghĩa tượng trưng. Nó thể hiện sự kính trọng, sự tiếp cận tới trời cao và sự gần gũi với thần thánh.
Những yếu tố này đã làm cho mái vòm và hình dạng thuôn dài trở thành một phong cách thiết kế phổ biến trong kiến trúc của các nhà thờ cổ.
Quãng đường từ Ninh Bình đến Hà Nội là:
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=v\cdot t=90\cdot2=180\left(km\right)\)
Quãng đường từ NB đến HN dài:
s=v.t= 90 x 2= 180(km)
Đáp số: 180km