Hỗn hợp X gồm Al, Fe và kim loại R. Cho 8,7 gam hỗn hợp X vào 200ml dung dịch H2SO4 1,5M thu được dung dịch A, chất rắn B và 4,48 lít H 2 (đktc). Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 1,12l khí SO2 (đktc) và trong dung dịch có chứa 8 gam muối. Xác định R và tính khối lượng các kim loại trong 8,7 gam hỗn hợp X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giả sử các chất đều có khối lượng 1 gam
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{158}\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)
\(\dfrac{1}{158}\)------------------------------->\(\dfrac{1}{316}\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{1}{122,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2 (2)
\(\dfrac{1}{122,5}\)------------->\(\dfrac{3}{245}\)
Có \(\dfrac{1}{316}< \dfrac{3}{245}\Rightarrow n_{O_2\left(1\right)}< n_{O_2\left(2\right)}\)
=> KClO3 sinh ra nhiều O2 hơn

88 túi gạo như thế nặng số kgkg là:
5×8=40(kg)5×8=40(kg)
Đ/s: 40kg
hok tốt

\(\left\{{}\begin{matrix}2p_M+n_M+2\left(2p_X+n_X\right)=186\\\left(2p_M+4p_X\right)-\left(n_M+2n_X\right)=54\\n_M-n_X=12\\2p_M+n_M-\left(2p_X+n_X\right)=30\end{matrix}\right.\)
Từ phương trình (1) và phương trình (4) suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}2p_M+n_M=82\\2p_X+n_X=52\end{matrix}\right.\)
Từ phương trình (1) và phương trình (2) suy ra
\(\left\{{}\begin{matrix}2p_M+4p_X=120\\n_M+2n_X=66\end{matrix}\right.\)
kết hợp với phương trình (3) suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}n_M=30\\n_X=18\end{matrix}\right.\)
suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}p_M=26\\p_X=17\end{matrix}\right.\)

a)
Có 2p + n = 13
Mà \(p\le n\le1,5p\)
=> \(\dfrac{26}{7}\le p\le\dfrac{13}{3}\)
=> p = 4
=> e = 4; n = 5
X là Beri (Be)
b)
Có: 2p + n = 25
Mà \(p\le n\le1,5p\)
=> \(\dfrac{50}{7}\le p\le\dfrac{25}{3}\)
=> p = 8
=> e = 8; n = 9
X là Oxi (O)


a)
CTHH | Phân loại |
K2O | Oxit bazo |
MgO | Oxit bazo |
SO2 | Oxit axit |
CaO | Oxit bazo |
CO2 | Oxit axit |
N2O | Oxit trung tính |
N2O5 | Oxit axit |
Fe2O3 | Oxit bazo |
P2O5 | Oxit axit |
SO2 (ở trên có rồi nhé :) |
b)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
c)
\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
d)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(2NaOH+N_2O_5\rightarrow2NaNO_3+H_2O\)
\(6NaOH+P_2O_5\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
- Có các oxit không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với nước trong dung dịch:
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Bài 12:
Có: \(n=\dfrac{28.35,7}{100}=10\left(hạt\right)\)
\(p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)
=> B là Flo (KHHH: F)
Bài 13:
Có: \(n=\dfrac{28.35}{100}\approx10\left(hạt\right)\)
`\(p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)
=> B là Flo (KHHH: F)
Sơ đồ cấu tạo

Có \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\p\le n\le1,5p\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{34}{3}\ge p\ge\dfrac{68}{7}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}p=10\\p=11\end{matrix}\right.\)
Với p = 10
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=10\\n=34-10.2=14\end{matrix}\right.\) (KTM) => loại
Với p = 11
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=11\\n=34-11.2=12\end{matrix}\right.\) (TM)
=> Y: Natri (Na)
\(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Có \(n_{H_2SO_4}>n_{H_2}\)
=> Trong A chứa H2SO4
Vậy kim loại R không tan trong H2SO4 loãng
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nH2SO4 --> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
\(\dfrac{0,05}{n}\)<---0,05
=> \(M_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{\dfrac{0,05}{n}}=160n\left(g/mol\right)\)
=> \(M_R=32n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MR = 64 (g/mol) => R là Cu
\(n_{Cu}=n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al, Fe là a,b (mol)
=> 27a + 56b = 8,7 - 0,05.64 = 5,5 (1)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
a----------------------------->1,5a
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b--------------------------->b
=> 1,5a + b = 0,2 (2)
(1)(2) => a = 0,1 (mol); b = 0,05 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT H}}n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)< 0,3\)
=> H2SO4 dư, mà vẫn có chất rắn B không tan là kim loại R
=> R là kim loại yếu
Đặt R có hoá trị n
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{8}{2M_R+96n}\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+2nH_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\xrightarrow[]{t^o}R_2\left(SO_4\right)_n+nSO_2+2nH_2O\)
\(\dfrac{0,05}{n}\)<-----0,05
\(\rightarrow\dfrac{8}{2M_R+96n}=\dfrac{0,05}{n}\\ \Leftrightarrow M_R=32n\left(g\text{/}mol\right)\)
Xét n = 2 thoả mãn
=> MR = 32.2 = 64 (g/mol)
=> R là Cu
\(n_{Cu}=\dfrac{0,05.2}{2}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow27a+56b+0,05.64=8,7\left(1\right)\)
PTHH:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a---->1,5a
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
b----->b
\(\rightarrow1,5a+b=0,2\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{8,7}.100\%=31,03\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{8,7}.100\%=32,18\%\\\%m_{Cu}=100\%-31,03\%-32,18\%=36,79\%\end{matrix}\right.\)