Tại sao miếng sắt vào nước thì nổi, cho DH2O = 1 g/cm3, Dsắt = 7,8 g/cm3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích khối hộp chữ nhật: \(V=2\cdot3\cdot5=30cm^3=3\cdot10^{-5}m^3\)
Khối lượng của khối hộp:
\(m=D\cdot V=2700\cdot3\cdot10^{-5}=0,081kg=81g\)
-Khi thả cục nước đá vào cốc, ta thấy mực nước dâng lên chính là thể tích cục nước đá chiếm chỗ.
-Khi cục nước đá tan hết, phần nước tan chính là nước dâng thêm.
\(\Rightarrow\) Mực nước không thay đổi.
Khối lượng riêng của sắt là \(D=7900kg/m^3\)
Thể tích sắt là: \(m=D\cdot V\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{42,12}{7900}=5,33\cdot10^{-3}m^3\)
Mặt khác: \(V=dài\cdot rộng\cdot cao\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{5,33\cdot10^{-3}}{0,2\cdot0,15}\approx0,18m=18cm\)
a)Áp suất ở dưới pittong nhỏ là: \(\dfrac{10m_2}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10D\cdot h\)
\(\Rightarrow\dfrac{10m_2}{25\cdot10^{-4}}=\dfrac{10\cdot1}{50\cdot10^{-4}}+10\cdot1000\cdot0,1\Rightarrow m_2=0,75kg=750g\)
b)Khi đặt lên pittong bên trái một lượng \(m=300g=0,3kg\) thì nó di chuyển xuống dưới một đoạn:
\(\dfrac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10D\cdot\Delta h\)
\(\Rightarrow\dfrac{10\cdot\left(0,75+0,3\right)}{25\cdot10^{-4}}=\dfrac{10\cdot1}{50\cdot10^{-4}}+10\cdot1000\cdot\Delta h\)
\(\Rightarrow\Delta h=0,22m=22cm\)
Áp suất nước tác dụng lên một điểm cách đáy:
\(p=d\cdot h=10000\cdot12\cdot10^{-2}=1200N/m^2\)
Áp suất nước tác dụng lên một điểm cách đáy:
\(p=d\cdot h=10000\cdot12\cdot10^{-2}=1200N/m^2\)