Cho đoạn thẳng AB = R. Vẽ hai đường tròn (A; R) và (B; R) cắt nhau tại M và N. Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB và đồng thời tiếp xúc với cả hai cung nhỏ AM, BN. Tính bán kính (O) theo R.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(A=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{160}+\dfrac{1}{320}+\dfrac{1}{640}\)
=>\(2A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{160}+\dfrac{1}{320}\)
=>\(2A-A=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{160}+\dfrac{1}{320}-\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{80}-...-\dfrac{1}{640}\)
=>\(A=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{640}=\dfrac{31}{640}\)
\(\left(1+2+3+...+100\right)\left(1^2+2^2+3^2+...+100^2\right)\left(65\cdot111-13\cdot15\cdot37\right)\)
\(=\left(1+2+...+100\right)\left(1^2+2^2+...+100^2\right)\left[13\cdot37\left(5\cdot3-15\right)\right]\)
=0
Bài 4
Hình 1: Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(x+70^0+60^0=180^0\)
=>\(x=50^0\)
Hình 2: Xét ΔDEF có DE=DF
nên ΔDEF cân tại D
=>\(\widehat{EDF}=180^0-2\cdot\widehat{DEF}\)
=>\(y=180^0-2\cdot65^0=50^0\)
Bài 5:
a: Xét ΔABM và ΔAEM có
AB=AE
\(\widehat{BAM}=\widehat{EAM}\)
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔAEM
b: ΔABM=ΔAEM
=>MB=ME
=>M nằm trên đường trung trực của BE(1)
Ta có: AB=AE
=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)
Từ (1),(2) suy ra AM là đường trung trực của BE
=>AM\(\perp\)BE
c: Xét ΔMBN vuông tại B và ΔMEC vuông tại E có
MB=ME
BM=EC
Do đó: ΔMBN=ΔMEC
=>\(\widehat{BMN}=\widehat{EMC}\)
mà \(\widehat{EMC}+\widehat{EMB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{BMN}+\widehat{BME}=180^0\)
=>E,M,N thẳng hàng
\(a,A=x^2+y^2+2x-6y-2\\ =\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2-6y+9\right)-12\\ =\left(x+1\right)^2+\left(y-3\right)^2-12\)
Ta có:
`(x+1)^2>=0` với mọi x
`(y-3)^2>=0` với mọi y
`=>A=(x+1)^2+(y-3)^2-12>=-12` với mọi x,y
Dấu "=" xảy ra: `x+1=0` và `y-3=0`
`<=>x=-1` và `y=3`
\(b,B=5x^2+y^2+z^2+4xy+2xz\\ =\left(4x^2+4xy+y^2\right)+\left(x^2+2xz+z^2\right)\\ =\left(2x+y\right)^2+\left(x+z\right)^2\)
Ta có:
`(2x+y)^2>=0` với mọi x,y
`(x+z)^2>=0` với mọi x,z
`=>B=(2x+y)^2+(x+z)^2>=0`
Dấu "=" xảy ra: `2x+y=0` và `x+z=0`
`<=>2x=-y=-2z`
\(c,C=2x^2+y^2+2xy-8x+2024\\ =\left(x^2+2xy+y^2\right)+\left(x^2-8x+16\right)+2008\\ =\left(x+y\right)^2+\left(x-4\right)^2+2008\)
Ta có:
`(x+y)^2>=0` với mọi x,y
`(x-4)^2>=0` với mọi x
`=>C=(x+y)^2+(x-4)^2+2008>=2008`
Dấu "=" xảy ra:
`x+y=0` và `x-4=0`
`<=>x=4` và `y=-4`
\(d,D=x^2-2xy+3y^2-2x+1997\\ =\left(x^2+y^2+1-2xy-2x+2y\right)+\left(2y^2-2y+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3991}{2}\\ =\left(-x+y+1\right)^2+2\left(y^2-y+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3991}{2}\\ =\left(-x+y+1\right)^2+2\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3991}{2}\)
Ta có:
`(-x+y+1)^2>=0` với mọi x,y
`2(y-1/2)^2>=0` với mọi y
`=>D=(-x+y+1)^2+2(y-1/2)^2+3991/2>=3991/2`
Dấu "=" xảy ra: `-x+y+1=0` và `y-1/2=0`
`<=>y=1/2` và `x=3/2`
\(1/\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)=0\\ TH1:x+5=0\\ =>x=-5\\ TH2:x^2-4=0\\ =>x^2=4\\ =>x^2=\left(\pm2\right)^2\\ =>x=\pm2\\ 2/3x-10=2x+13\\ =>3x-2x=13+10\\ =>x=23\\ 3/3\left(4-x\right)-2\left(x-1\right)=x+2\\ =>12-3x-2x+2=x+2\\ =>14-5x=x+2\\ =>x+5x=14-2\\ =>6x=12\\ =>x=\dfrac{12}{6}=2\\ 4/2\left(x-1\right)+3\left(x-2\right)=x-4\\ =>2x-2+3x-6=x-4\\ =>5x-8=x-4\\ =>5x-x=-4+8\\ =>4x=4\\ =>x=\dfrac{4}{4}=1\\ 5/4\left(2x+7\right)-3\left(3x-2\right)=24\\ =>8x+28-9x+6=24\\ =>34-x=24\\ =>x=34-24=10\\ 6/6x+23=2x-12\\ =>6x-2x=-12-23\\ =>4x=-35\\ =>x=\dfrac{-35}{4}\)
Thương là 3
=> Số lớn gấp 3 lần số bé
=> Coi số bé là 1 phần số lớn là 3 phần
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 (phần)
Số bé là:
3 : 4 x 1 = `3/4`
Số lớn là:
`3-3/4=9/4`
ĐS: ...
Ta thấy 3=1x3; 8=2x4;15=3x5; 24=4x6; ...
=> Số hạng thứ 100 là: 100x102=10200
TICK CHO MIK NHÂ!
Ta có \(BC=BD+CD=35\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý phân giác:
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}AC\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\dfrac{9}{16}AC^2+AC^2=35^2\)
\(\Rightarrow AC^2=784\Rightarrow AC=28\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}AC=21\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC:
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{63}{5}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\dfrac{84}{5}\left(cm\right)\)
\(HD=BD-BH=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)
Áp dụng Pitago trong tam giác vuông ADH:
\(AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)
\(5,8a^3\left(a-b\right)-27\left(a-b\right)\\ =\left(a-b\right)\left(8a^3-27\right)\\ =\left(a-b\right)\left(2a-3\right)\left(4a^2+6a+9\right)\\ 6,27\left(a+b\right)-a^3\left(a+b\right)\\ =\left(a+b\right)\left(27-a^3\right)\\ =\left(a+b\right)\left(3-a\right)\left(9+3a+a^2\right)\\ 7,8a^3\left(2a-3b\right)+27\left(2a-3b\right)\\ =\left(2a-3b\right)\left(8a^3+27\right)\\ =\left(2a-3b\right)\left(2a+3\right)\left(4a^2-6a+9\right)\)