4 mũ x+5=4 mũ 20
4 mũ x+5=4 mũ 20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử bạn có 1 đề xi mét khối nước. Khi nước đóng băng, thể tích tăng lên khoảng 9%. Do đó, thể tích tảng băng sẽ là:
Thể tıˊch tảng ba˘ng=Thể tıˊch nước ban đaˆˋu+Thể tıˊch ta˘ng theˆm\text{Thể tích tảng băng} = \text{Thể tích nước ban đầu} + \text{Thể tích tăng thêm}
Thể tích tăng thêm là 9% của 1 đề xi mét khối nước:
Thể tıˊch ta˘ng theˆm=1 dm3×0.09=0.09 dm3\text{Thể tích tăng thêm} = 1 \, \text{dm}^3 \times 0.09 = 0.09 \, \text{dm}^3
Do đó, thể tích tảng băng là:
Thể tıˊch tảng ba˘ng=1 dm3+0.09 dm3=1.09 dm3\text{Thể tích tảng băng} = 1 \, \text{dm}^3 + 0.09 \, \text{dm}^3 = 1.09 \, \text{dm}^3
Phần B: Tính phần trăm thể tích giảm khi tảng băng tan thành nước.
Khi tảng băng tan thành nước, thể tích giảm từ 1.09 đề xi mét khối về 1 đề xi mét khối. Ta tính phần trăm thể tích giảm như sau:
Phaˆˋn tra˘m giảm=Thể tıˊch giảmThể tıˊch ban đaˆˋu của tảng ba˘ng×100%\text{Phần trăm giảm} = \frac{\text{Thể tích giảm}}{\text{Thể tích ban đầu của tảng băng}} \times 100\%
Thể tích giảm là:
Thể tıˊch giảm=1.09 dm3−1 dm3=0.09 dm3\text{Thể tích giảm} = 1.09 \, \text{dm}^3 - 1 \, \text{dm}^3 = 0.09 \, \text{dm}^3
Do đó, phần trăm thể tích giảm là:
Phaˆˋn tra˘m giảm=0.09 dm31.09 dm3×100%≈8.26%\text{Phần trăm giảm} = \frac{0.09 \, \text{dm}^3}{1.09 \, \text{dm}^3} \times 100\% \approx 8.26\%
Vậy, khi tảng băng tan thành nước, thể tích của nó giảm đi khoảng 8.26%.
Kết luận:
1: Đặt A=1+11+...+11...1(10 chữ số 1)
=>\(9A=9+99+...+99...9\)
=>\(9A=\left(10-1\right)+\left(10^2-1\right)+...+\left(10^{10}-1\right)\)
=>\(9A=\left(10+10^2+...+10^{10}\right)-10\)
=>\(9A=\dfrac{10\left(1-10^{10}\right)}{1-10}-10=\dfrac{10-10^{11}}{1-10}-10=\dfrac{10-10^{11}}{-9}-10\)
=>\(9A=\dfrac{10^{11}-10}{9}-10=\dfrac{10^{11}-10-90}{9}=\dfrac{10^{11}-100}{9}\)
=>\(A=\dfrac{10^{11}-100}{81}\)
\(6+66+...+66...6\)(10 chữ số 6)
=6(1+11+...+11...1(10 chữ số 1))
=6A
\(=\dfrac{2}{27}\left(10^{11}-100\right)\)
2: \(1+2+3+...+x=465\)
=>\(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2}=465\)
=>x(x+1)=930
=>\(x^2+x-930=0\)
=>(x+31)(x-30)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-31\left(loại\right)\\x=30\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(4,5-2x\right)\cdot\left(-1\dfrac{4}{7}\right)=\dfrac{11}{14}\\ \left(4,5-2x\right)\cdot\left(-\dfrac{11}{7}\right)=\dfrac{11}{14}\\ 4,5-2x=-\dfrac{1}{2}\\ 2x=5\\ x=2,5\)
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{6}{9}+\dfrac{2}{9}=\dfrac{8}{9}\)
\(B=\left(-\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{1}{12}\right)+\left(-\dfrac{1}{20}\right)+\left(-\dfrac{1}{30}\right)+\left(-\dfrac{1}{42}\right)+\left(-\dfrac{1}{56}\right)+\left(-\dfrac{1}{72}\right)+\left(-\dfrac{1}{90}\right)\)
\(=-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{90}\right)\)
\(=-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\)
\(=-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=-\left(1-\dfrac{1}{10}\right)=-\dfrac{9}{10}\)
ĐKXĐ: x<>2
\(\dfrac{x-2}{8}=\dfrac{-2}{2-x}\cdot\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{x-2}{8}=\dfrac{2}{x-2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3\left(x-2\right)}\)
=>\(3\cdot\left(x-2\right)^2=16\)
=>\(\left(x-2\right)^2=\dfrac{16}{3}\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{4}{\sqrt{3}}\\x-2=-\dfrac{4}{\sqrt{3}}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\dfrac{4}{\sqrt{3}}=2+\dfrac{4\sqrt{3}}{3}=\dfrac{6+4\sqrt{3}}{3}\\x=2-\dfrac{4}{\sqrt{3}}=\dfrac{6-4\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)
`4^(x+5)=4^20`
`=>x+5=20`
`=>x=20-5`
`x=15`
Vậy `x=15`
\(4^{x+5}=4^{20}\\ x+5=20\\ x=15\)