Một bình chia độ có giới hạn đo 250 xentimét khối có chứa 80 cm khối nước thả chim vào đó một hòn đá thì nước dâng lên 30 cm khối tiếp tục thả vào đó hai quả cân giống nhau thì nước dâng lên đến vạch 150 cm khối tính tính thể tích của hòn đá và một quả cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vận tốc trung bình khi xuống dốc:
\(v_2=2v_1=2.30=60\left(\dfrac{km}{h}\right)\).
- Quãng đường lên dốc:
\(\dfrac{s_1}{t_1}=v_1=30\Rightarrow s_1=30t_1\left(km\right)\)
- Quãng đường xuống dốc:
\(\dfrac{s_2}{t_2}=v_2=60\Rightarrow s_2=60t_2\left(km\right)\)
- Ta có: \(t_1=\dfrac{t_2}{2}\Rightarrow t_2=2t_1\).
- Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường dốc:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{30t_1+60t_2}{t_1+t_2}=\dfrac{30t_1+60.2t_1}{t_1+2t_1}=\dfrac{150t_1}{3t_1}=50\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
a, 2,5 m= 250 cm= 25 dam
b,2,4 km= 2400 m= 2400000 cm
c, 0,03 m= 0,3 dm= 3 cm
d, 1,5 cm= 0,015 m= 0,0000015 km
e, 1,2 mm = 0,0012 m = 0,0000012 hm
a, 2,5 m= 250 cm= 0,25 dam
b,2,4 km=2400 m= 240000cm
c, 0,03 m= 3 dm= 30 cm
d, 1,5 cm= 0,015 m= 0,0000015 km
d,50 cm=0,5m
e,20 dm= 2 m = 200 cm
g, 10 km = 100 hm
h,190m=0,19 km
i, 2,45m= 245 cm = 0,0245 hm
k, 2,5 km = 250 dam = 2500 m
L, 670 mm = 6,7 dm = 0,0067 hm
a .A ko phải là tập hợp con của B vì B ko chứa 5
b. A là tập hợp con của B vì B chứa x,y
Bài 6. Ý 2:
Lực tác dụng: \(F=BIl=0,4\cdot sin\alpha=0,4\cdot sin30^o=0,2N\)
\(P=m\cdot g=0,01\cdot10=0,1N\)
Giả sử O là vị trí thấp nhất.
Độ cao của dây MN so với O: \(h=l\cdot\left(1-cos\alpha\right)=60\cdot\left(1-cos30^o\right)=0,08m\)
Bảo toàn năng lượng:
\(W_O=W_A\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=mgh\Rightarrow v=\sqrt{2gl}=\sqrt{2\cdot10\cdot0,6}=2\sqrt{3}\)m/s
Lực Acsimet tác dụng lên vật khi vật ở trong nước là : $F_A = P - P' = 7-4 = 3N$
Thể tích của vật là : $V = \dfrac{F_A}{d} = \dfrac{3}{10 000} = 3.10^{-4}(m^3)$
Lực Acsimet tác dụng lên vật khi vật ở trong dầu là $F'_A = d'.V = 9000.3.10^{-4} = 2,7N$
Vậy, lực kế chỉ $P - F'_A = 7 - 2,7 = 4,3N$
Thể tích nước dâng lên lần 1 chính là thể tích hòn đá:
\(V_{đá}=V_{dâng1}=80-30=50cm^3\)
Thả tiếp vào hai quả cân giống nhau thì mực nước dâng từ \(80cm\rightarrow150cm\) nên thể tích đó chính là thể tích 2 quả cân:
\(V_{2quảcân}=150-80=70cm^3\)
\(\Rightarrow\)Thể tích một quả cân là:
\(V_{1quảcân}=\dfrac{V_2}{2}=\dfrac{70}{2}=35cm^3\)
Vậy thể tích một hòn đá là \(50cm^3\) và một quả cân là \(35cm^3\)
Thể tích hòn đá là:
`v_(d) = v_(nd) = 30 cm^3`.
Thể tích bình sau là:
`80 + 30 = 110 cm^3`
Qủa cân nặng:
`v_(c) = v_(2c) : 2 = (150-110):2=20 cm^3`