K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7

*Biện pháp tu từ: so sánh (như)

<So sánh lưng bà với đòn gánh>

*Phân tích

\(\Rightarrow\) Từ đó cho thấy được sự vất vả, gian nan mà bà phải gồng gánh qua bao năm tháng. Hình ảnh chiếc đòn gánh trông có vẻ thô cứng, giản đơn, thân thuộc nhưng thấm đẫm hình ảnh thiêng liêng, cao cả của người phụ nữ xưa, mà cụ thể ở đây là người bà. Đó là sự hi sinh, sự kiên trì, bền bỉ, chăm chỉ làm việc của người bà, người phụ nữ với bóng dáng tảo tần, lam lũ, chịu khổ chịu khó....

Biện pháp tu từ so sánh "Lưng bà đã còng như đòn gánh". Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

- Khắc họa chân thực hình ảnh người bà tần tảo, vất vả một đời với dấu vết thời gian đã hiện hữu ở "chiếc lưng còng"

- Cho thấy tình cảm sâu sắc của người cháu dành cho bà của mình

15 tháng 7

Trong đoạn thơ trên sử dụng câu hỏi tu từ , câu hỏi tu từ được dùng trong câu : " Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bây giờ " đây là một câu hỏi tự vấn để thể hiện sự day dứt , tiếc thương cho một thời huy hoàng của Nho học nói chung và ông đồ nói riêng .

 

BPTT : Điệp ngữ

Ở từ : Khăn

14 tháng 7

giúp e vs

 

13 tháng 7

CN1: những bông hoa màu trắng, cánh mỏng

VN1: đã bắt đầu rụng

CN2: lá của chúng

VN2: vẫn còn xanh mơn mởn