Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bối cảnh diễn ra sự kiện này là sau chiến tranh thế giới thứ hai và Liên minh Nam Phi nằm trong khối Liên hiệp Anh nhưng là một khối tự trị.
Tham khảo:
- Bao gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ nằm ở phía bắc châu Á, bao gồm Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Cổ, Kazakhstan, Uzbekistan, Kyrgyzstan và Tajikistan. Các quốc gia này có diện tích rộng lớn và đóng vai trò quan trọng trong kinh tế và địa chính trị của khu vực và thế giới. Các vấn đề như biến đổi khí hậu, an ninh và hòa bình cũng được quan tâm tại khu vực này.
Tick cho mik vs ạ
-Bắc Á: Khéo dài từ khoảng vĩ độ 55 độ Bắc đến cực, gồm toàn bộ vùng Xi-bia của Nga
- Bắc Á: Là khu vực thuộc phần lớn lãnh thổ của Liên Bang Xô ( Liên Bang Nga hiện nay) , phần lớn thuộc phía đông dãy núi Ural. Có diện tích lên tới 13.100.000 km². Nhưng dân số ở đây chỉ có khoảng 40.000.000 triệu người.
- Có 3 khu vực địa hình: Đồng bằng Tây Xi-bia, Trung Xi-bia và Đông Xi- bia
NHẬT BẢN
1. Khái quát về nền kinh tế của quốc gia
- Nhật Bản là một trong các quốc gia hàng đầu thế giới về kinh tế, tài chính.
- GDP Nhật Bản đạt 4975,42 tỉ USD (2020), chiếm 4,4% trong tổng GDP thế giới (Nguồn: World Bank).
- GDP/người đạt 39,5 nghìn USD/người.
2. Đặc điểm nền kinh tế
a. Lịch sử phát triển nền kinh tế
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Nhật Bản bị suy sụp nghiêm trọng, nhưng đến năm 1952 kinh tế đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh và phát triển với tốc độ cao trong giai đoạn 1955 - 1973.
- Những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, do khủng hoảng dầu mỏ, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế giảm xuống (còn 2,6% năm 1980).
- Nhờ điều chỉnh chiến lược phát triển nên đến những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình đã đạt 5,3%.
- Từ năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đã chậm lại.
b. Cơ cấu nền kinh tế (Số liệu năm 2012)
- Ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP (73,2%).
- Tiếp đến là ngành công nghiệp (25,6%).
- Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, chỉ 1,2%.
c. Một số ngành kinh tế
- Công nghiệp:
+ Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và sợi tổng hợp, giấy in báo,...
- Dịch vụ:
+ Thương mại và tài chính là 2 ngành có vai trò hết sức to lớn.
+ Nhật Bản đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại.
+ Ngành giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng thứ 3 thế giới.
+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.
- Nông nghiệp:
+ Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, tỉ trọng nông nghiệp trong GDP rất thấp.
+ Nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học - kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và tăng chất lượng nông sản.
+ Cây trồng chính (lúa gạo), cây trồng phổ biến (chè, thuốc lá, dâu tằm), các vật nuôi chính (bò, lợn, gà), nghề nuôi trồng hải sản phát triển.
Nước Trung Quốc là nước có nền kinh tế đứng đầu Châu Á hiện nay.
Các sông quan trọng ở châu Âu là sông Đa-nuyp, Rai-nơ và sông Von-ga.
Singapore là một quốc gia đô thị nhỏ bé nằm ở phía nam của bán đảo Mã Lai. Quá trình phát triển của Singapore là một câu chuyện đáng kinh ngạc, từ một khu tự trị nghèo nàn và ô nhiễm trong những năm 1950, đến một đô thị đa văn hóa, phồn hoa và phát triển trong thập kỷ qua. Dưới đây là một tóm tắt về quá trình phát triển của Singapore:
1. Động lực phát triển: Sau khi trở thành một quốc gia độc lập vào năm 1965, Singapore mắc phải nhiều thách thức. Với diện tích hạn chế, không nguồn tài nguyên tự nhiên đáng kể và một dân số đông đúc, quốc gia này phải tìm các ngành kinh tế mới để phát triển.
2. Chính sách công nghiệp: Chính quyền Singapore đã thúc đẩy mạnh mẽ để thu hút các công ty đầu tư nước ngoài và phát triển ngành công nghiệp chế biến. Họ cung cấp các chính sách thuế ưu đãi và hạ tầng tốt, tạo điều kiện thuận lợi để các công ty nước ngoài đầu tư và phát triển kinh tế.
3. Phát triển du lịch: Singapore nhận thấy tiềm năng phát triển du lịch của mình và đã đầu tư mạnh vào ngành này. Đến thập kỷ 1980, Singapore đã phát triển thành một điểm đến du lịch quốc tế nổi tiếng với các công trình kiến trúc độc đáo, công viên giải trí và cơ sở truyền thông hàng đầu.
4. Giáo dục và đào tạo: Singapore đã đặt sự chú trọng vào giáo dục và đào tạo để phát triển nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế. Họ đã đầu tư vào hệ thống giáo dục công và tư, đảm bảo rằng người dân có được trình độ học vấn cao và kỹ năng cần thiết để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động.
5. Quản lý đô thị thông minh: Singapore đã thành lập một hệ thống quản lý đô thị thông minh để nâng cao chất lượng cuộc sống và quản lý tài nguyên. Họ đã đầu tư vào công nghệ và hạ tầng thông minh để giảm ô nhiễm, làm giảm giao thông và tăng cường sự tiện lợi trong cuộc sống hàng ngày.
6. Đổi mới và nghiên cứu phát triển: Singapore đã xây dựng các trung tâm nghiên cứu và cao cấp để đẩy mạnh sáng tạo và phát triển công nghệ. Họ đã mở cửa cho các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp và nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới để thúc đẩy sự sáng tạo và phát triển trong các ngành công nghệ cao.
Tổng quan, quá trình phát triển của Singapore có sự kết hợp giữa chính sách kinh tế thông minh, sự đầu tư vào giáo dục và đào tạo, cũng như quản lý đô thị thông minh và sự đổi mới. Kết quả là Singapore đã trở thành một trong những quốc gia phát triển và giàu có nhất trên thế giới trong thời gian ngắn.
Chúc bạn học tốt!!!!
Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.
Bối cảnh diễn ra sự kiện này là sau chiến tranh thế giới thứ hai và Liên minh Nam Phi nằm trong khối Liên hiệp Anh nhưng là một khối tự trị.
Chúc couu hoc tốttt ạ!!