Hòa tan 20,25 gam ZnO bằng 126 g dung dịch H2SO4
a) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4
b) Tính khối lượng muối tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 500 ml = 0,5 l
nFe = \(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
=> CM = \(\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(mol/l\right)\)
b) Ta có phương trình
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
1 : 1 : 1 : 1
\(m_{H_2SO_4}=D.V=1,83.500=915g\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{915}{98}=9,3\left(mol\right)\)
Nhận thấy \(\frac{n_{H_2SO_4}}{1}>\frac{n_{Fe}}{1}\)
=> H2SO4 dư
=> \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
Chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm mới có ăn :))
Theo mình thì có 2 cách:
C1: Cho qua dd HCl dư, Fe tan tạo thành FeCl2 còn Cu không tan.
C2: Dùng nam châm đưa qua đưa lại sẽ hút được hết Fe còn lại là Cu.
Chúc bạn học tốt !!!
Trả lời :
- Cần trộn dd NaOH 3% và 10% với tỉ lệ khối lượng 2 : 5 để có dd NaOH 8%
~HT~
#NDH
Đáp án:
2 : 5
Giải thích các bước giải:
Gọi khối lượng dung dịch NaOH 3%, dung dịch NaOH 10% là m1, m2
Trong m1 g dd NaOH 3% có: mNaOH = m1 . 3% = 0,03.m1 (g)
Trong m2 g dd NaOH 10% có mNaOH = m2 . 10% = 0,1 . m2 (g)
Khi trộn 2 dung dịch trên với nhau thu được dung dịch có
mdd = m1 + m2 (g)
mNaOH = 0,03.m1 + 0,1.m2 (g)
Dung dịch thu được có C% = 8%
0,03.m1+0,1.m2:m1+m2.100%=8%
→0,02.m2=0,05.m1
→m1:m2=2/5
học tốt
Đặt số hạt proton, notron, electron của nguyên tử nguyên tố R lần lượt là \(p,n,e\).
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}p+n+e=54\\p=n\\p=e\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3p=54\\p=n=e\end{cases}}\Leftrightarrow p=n=e=18\).
Vậy số hạt proton, notron và electron của nguyên tử nguyên tố đã cho đều là \(18\).
Gọi N;P;E là số n;p;e có trong X
Theo gt:N+P+E=49
vì số p=số e nên:2P+N=49(1)
Mặt khác:số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện nên:
N=53,125%(P+E)
=>N=1,0625P(2)
Thay (2) vào (1) ta có:
3,0625P=49=>P=E=49:3,0625=16
=>N=49-2P=49-16.2=17
Vậy X là S(lưu huỳnh)
nhớ t i k đó
học tốt
Đọc sai : Canxi (II) oxit => Canxi Oxit Vì Canxi và Oxi có cùng hóa trị II
Lưu Huỳnh (IV) oxit => Lưu Huỳnh Đioxit
Đinatri oxit => Natri Oxit
Chỉ có làm mới có ăn