Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số . Biết tổng của chữ số hàng chục và 2 lần chữ số hàng đơn vị là 12 . Nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của nó thì được số mới lớn hơn số ban đầu 180 đơn vị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3y\right)\left(2x-y\right)=0\\6x^2+7xy-5y^2=0\end{matrix}\right.\)
TH1: \(2x-3y=0\Rightarrow y=\dfrac{2}{3}x\) thay vào pt dưới
\(\Rightarrow6x^2+7x.\left(\dfrac{2}{3}x\right)-5\left(\dfrac{2}{3}x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{76}{9}x^2=0\Rightarrow x=0\Rightarrow y=0\)
TH2: \(2x-y=0\Rightarrow y=2x\)
Tương tự ta cũng được \(x=0;y=0\)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)
b.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13x^2-39xy+13y^2=-13\\2x^2+xy+3y^2=13\end{matrix}\right.\)
Cộng vế với vế
\(\Rightarrow15x^2-38xy+16y^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(15x-8y\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2y\\x=\dfrac{8}{15}y\end{matrix}\right.\)
Thay vào pt đầu:
- Với \(x=2y\Rightarrow4y^2-6y^2+y^2=-1\)
\(\Rightarrow y^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=1\Rightarrow x=2\\y=-1\Rightarrow x=-2\end{matrix}\right.\)
- Với \(x=\dfrac{8}{15}y\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{8}{15}y\right)^2-3\left(\dfrac{8}{15}y\right).y+y^2=-1\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{71}{225}y^2=-1\Rightarrow y^2=\dfrac{225}{71}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{15}{\sqrt{71}}\Rightarrow x=\dfrac{8}{\sqrt{71}}\\y=-\dfrac{15}{\sqrt{71}}\Rightarrow x=-\dfrac{8}{\sqrt{71}}\end{matrix}\right.\)
Em để ý thấy 2 số hạng đầu nếu đặt \(x\sqrt{x}\) làm nhân tử chung được: \(x\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\)
Giờ nó lại xuất hiện nhân tử \(\sqrt{x}+1\) với 2 số hạng cuối
Cứ vậy là ra thôi
Đề yêu cầu chứng minh hay tìm \(x;y\) vậy em nhỉ?
Ta có \(BC=BD+CD=35\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý phân giác:
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}AC\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow\dfrac{9}{16}AC^2+AC^2=35^2\)
\(\Rightarrow AC^2=784\Rightarrow AC=28\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=\dfrac{3}{4}AC=21\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC:
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{63}{5}\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\dfrac{84}{5}\left(cm\right)\)
\(HD=BD-BH=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)
Áp dụng Pitago trong tam giác vuông ADH:
\(AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)
BD+CD=BC
=>BC=15+20=35(cm)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\)
=>\(\dfrac{AB}{15}=\dfrac{AC}{20}\)
=>\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{4}=k\)
=>AB=3k; AC=4k
Xét ΔABC vuông tại A có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=35^2\)
=>\(25k^2=1225\)
=>\(k^2=49\)
=>k=7
=>\(AB=3\cdot7=21\left(cm\right);AC=4\cdot7=28\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)
\(=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot cos45=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)
BD+CD=BC
=>BC=15+20=35(cm)
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}\)
=>\(\dfrac{AB}{15}=\dfrac{AC}{20}\)
=>\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{AC}{4}=k\)
=>AB=3k; AC=4k
Xét ΔABC vuông tại A có \(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(\left(3k\right)^2+\left(4k\right)^2=35^2\)
=>\(25k^2=1225\)
=>\(k^2=49\)
=>k=7
=>\(AB=3\cdot7=21\left(cm\right);AC=4\cdot7=28\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH=\dfrac{21\cdot28}{35}=21\cdot\dfrac{4}{5}=16,8\left(cm\right)\)
Gọi số cần tìm là \(\overline{xy}\) với x;y là các chữ số từ 0 tới 9, `x \ne 0`
Do tổng chữ số hàng chục và 2 lần chữ số hàng đơn vị là 12 nên ta có:
\(x+2y=12\) (1)
Sau khi thêm chữ số 0 vào giữa ta được số mới là: \(\overline{x0y}\)
Do số mới hơn số cũ 180 đơn vị nên ta có pt:
\(\overline{x0y}-\overline{xy}=180\Leftrightarrow100x+y-\left(10x+y\right)=180\)
\(\Leftrightarrow90x=180\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Thay vào (1) \(\Rightarrow2+2y=12\Rightarrow y=5\)
Vậy số đó là 25