K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

??????????????????????????

 

 

\\

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

23 tháng 10

a) 9x²(2x - 3) = 0

9x² = 0 hoặc 2x - 3 = 0

*) 9x² = 0

x² = 0

x = 0

*) 2x - 3 = 0

2x = 3

loading...

Vậy:

loading...  

23 tháng 10

b; (4\(x+2\))(\(x^2\) + 1) = 0

     \(x^2\) ≥ 0 ⇒ \(x^2\) + 1 ≥ 1 ∀ \(x\)

 ⇒   4\(x+2\) = 0  ⇒ 4\(x=-2\) ⇒ \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

             

20 tháng 10

362 nhé

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)AC tại A

Xét (O') có

ΔBAD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBAD vuông tại A

=>BA\(\perp\)AD tại A

Ta có: BA\(\perp\)AD
BA\(\perp\)AC
mà AC,AD có điểm chung là A

nên C,A,D thẳng hàng

b: Gọi H là giao điểm của AB và O'O

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: O'A=O'B

=>O' nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra O'O là đường trung trực của AB

=>O'O\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOBO' có \(BO^2+BO'^2=O'O^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\)

nên ΔOBO' vuông tại B

Xét ΔOBO' vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot O'O=BO\cdot BO'\)

=>\(BH=3\cdot\dfrac{4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

H là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot2,4=4,8\left(cm\right)\)

O là trung điểm của BC

=>BC=2*BO=2*4=8(cm)

O' là trung điểm của BD

=>BD=2*BO'=2*3=6(cm)

ΔBCD vuông tại B

=>\(S_{BCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)

a: Vì OO'=13cm<5cm+12cm

nên (O) cắt (O') tại hai điểm phân biệt

b: Xét ΔOAO' có \(OA^2+O'A^2=OO'^2\left(5^2+12^2=13^2\right)\)

nên ΔOAO' vuông tại A

=>AO\(\perp\)AO' tại A

Xét (O) có

AO là bán kính

AO\(\perp\)AO' tại A

Do đó: AO' là tiếp tuyến của (O) tại A

Xét (O') có

O'A là bán kính

AO\(\perp\)AO'

Do đó: AO là tiếp tuyến của (O') tại A

18 tháng 10

Gọi \(x>0\left(tấn\right)\) là khối lượng quặng chứa \(75\%\) sắt cần dùng

Khối lượng quặng chứa \(50\%\) sắt sẽ là: \(25-x\left(tấn\right)\)

Khối lượng sắt trong quặng \(75\%:\) \(0,75x\left(tấn\right)\)

Khối lượng sắt trong quặng \(50\%:\) \(0,5\left(25-x\right)\left(tấn\right)\)

Tổng khối lượng sắt trong hỗn hợp cuối cùng: \(25.0,66=16,5\left(tấn\right)\)

Ta có phương trình :

\(0,75x+0,5\left(25-x\right)=16,5\)

\(\Leftrightarrow0,25x=4\)

\(\Leftrightarrow x=16\)

Vậy cần \(16\left(tấn\right)\) quặng chứa \(75\%\) sắt để trộn với \(25-16=9\left(tấn\right)\) quặng chứa \(50\%\) sắt để được \(25\left(tấn\right)\) quặng chứa \(66\%\) sắt