K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3

Olm chào em, hiện tại Olm chưa cho đổi avatar em nhé.

Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

22 tháng 3

Olm chào em, hiện tại chưa thể tạo avatar trên Olm em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

25 tháng 3

vâng ạ

22 tháng 3

Trong cuộc sống của chúng ta không thể nào thiếu được lòng tốt, tình yêu thương bởi nó là thứ tình cảm gắn kết con người gần nhau hơn. Và một trong những câu chuyện đã truyền cảm hứng về tình người cho em đó là câu chuyện Tờ báo tường của tôi của tác giả Nguyễn Luân. Câu chuyện đã cho chúng ta một bài học tình người vô cùng quý giá. Ngay từ lần đầu tiên đọc câu chuyện, em đã rất ấn tượng. Bởi câu chuyện đã đề cập bài học sâu sắc về tình người, giúp đỡ người khác lúc khó khăn. Không chỉ vậy, câu chuyện còn có một chi tiết cảm động đối với em. Đó là chi tiết mặc dù trời nhá nhem tối, khu rừng âm u nhưng cậu bé vẫn vượt qua nỗi sợ hãi để băng qua rừng thật nhanh vì người bị nạn. “Trời bắt đầu nhá nhem tối. Khu rừng âm u. Tiếng mấy con chim kêu “túc... túc...” không ngớt. Tôi chạy nhanh hơn. Gió thổi vù vù bên tai, bàn chân đau nhói vì giẫm lên đá răng mèo. “Phải cố lên! Người bị nạn nguy mất...”.” Chính nhờ sự dũng cảm, gan dạ và lòng tốt của cậu bé mà người bị nạn đã nhanh chóng được các chú bộ đội biên phòng cứu giúp. Câu chuyện Tờ báo tường của tôi đã truyền không chỉ cho em mà cho tất cả mọi người bài học về lòng tốt. Em hứa sẽ giống như cậu bé trong câu chuyện, sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn.

22 tháng 3

Không

22 tháng 3

Hình thoi là một dạng đặc biệt của một hình bình hành vì nó  đầy đủ tính chất của hình bình hành và còn  một số tính chất khác: Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

22 tháng 3

with


22 tháng 3

with


My name is Bao Anh

22 tháng 3

my name í hà anhg


22 tháng 3

Từ "đẫm" thường được dùng để miêu tả sự ngập tràn, đầy ắp hoặc dính đẫm một chất lỏng nào đó, ví dụ như "đẫm mồ hôi", "đẫm máu", "đẫm nước". Tuy nhiên, nếu tác giả dùng từ "đẫm" trong một ngữ cảnh không liên quan đến chất lỏng hoặc sự ngập tràn, thì có thể sẽ gây ra sự khó hiểu hoặc không hợp lý.

Ví dụ, nếu tác giả dùng từ "đẫm" để mô tả một trạng thái cảm xúc hay một đặc điểm trừu tượng, như "đẫm tình yêu" hay "đẫm nỗi buồn", thì điều này có thể hợp lý, bởi vì tác giả đang sử dụng phép ẩn dụ để nhấn mạnh sự tràn ngập, đầy đặn của cảm xúc đó. Tuy nhiên, nếu dùng "đẫm" trong một ngữ cảnh mà sự ngập tràn không phải là điều cần nhấn mạnh, hoặc không có sự liên kết rõ ràng với hình ảnh của chất lỏng, thì sẽ không hợp lý.

Vì vậy, việc dùng từ "đẫm" có hợp lý hay không phụ thuộc vào ngữ cảnh và mục đích mà tác giả muốn truyền đạt. Nếu từ này được dùng một cách khéo léo trong một phép ẩn dụ hay hình ảnh phong phú, thì sẽ hợp lý. Còn nếu không, có thể cần phải thay thế bằng từ khác phù hợp hơn.

22 tháng 3

Nếu muốn phân tích xem từ "đẫm" mà tác giả sử dụng có hợp lý không, chúng ta cần xem xét từ ngữ này trong bối cảnh mà nó xuất hiện. Từ "đẫm" thường gợi đến sự đầy ắp, thấm đượm hoặc có cảm giác mạnh mẽ về mặt cảm xúc hay trạng thái (như "đẫm mồ hôi," "đẫm nước mắt"). Vậy, nếu nội dung hoặc cảm xúc trong tác phẩm mà tác giả muốn truyền đạt liên quan đến sự sâu sắc, mãnh liệt hay lan tỏa của trạng thái nào đó, thì việc sử dụng từ này có thể là hoàn toàn hợp lý.

Bạn nghĩ sao? Có điểm nào bạn muốn bàn luận thêm về ngữ cảnh hoặc cảm nhận riêng của bạn không?

22 tháng 3

Olm chào em, đối với những tài khoản không phải vip của Olm thì không thể luyện lại bài tập, không thể xem hết bài giảng, đang xem sẽ bị dừng, không xem được đáp án, không nộp được bài, em nhé. Trừ khi cô giáo giao lại bài đó cho em làm lại thì được.

Để sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip olm. Quyền lợi của Olm vip là sử dụng toàn bộ học liệu của Olm từ lớp 1 đến lớp 12. Học và luyện không giới hạn bài giảng bài tập của Olm. Cùng hàng triệu đề thi thông minh, ngân hàng câu hỏi. Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp, tương tác với giáo viên qua zalo. 

22 tháng 3

Chúng ta hãy phân tích từng từ nhé:

Danh từ:

  • Sách vở: Chỉ đồ vật (danh từ cụ thể).
  • Tâm sự: Chỉ hành động hoặc trạng thái (danh từ trừu tượng).
  • Nỗi buồn: Chỉ cảm xúc (danh từ trừu tượng).
  • Cái đẹp: Chỉ khái niệm (danh từ trừu tượng).
  • Suy nghĩ: Chỉ hoạt động của tâm trí (danh từ trừu tượng).
  • Cuộc vui: Chỉ sự kiện (danh từ trừu tượng).
  • Cơn giận: Chỉ cảm xúc (danh từ trừu tượng).

Động từ:

  • Yêu mến: Chỉ hành động của cảm xúc.
  • Nhớ thương: Chỉ hành động của tâm trí.
  • Nhớ trìu mến: Chỉ hành động mang sắc thái cảm xúc.

Tính từ:

  • Kiên nhẫn: Miêu tả tính cách, trạng thái.
  • Lo lắng: Miêu tả cảm xúc.
  • Xúc động: Miêu tả trạng thái cảm xúc mạnh.
  • Lễ phép: Miêu tả tính cách.
  • Buồn: Miêu tả cảm xúc.
  • Vui: Miêu tả trạng thái tâm trạng.
  • Thân thương: Miêu tả sự gần gũi, yêu quý.
21 tháng 3

:))))

21 tháng 3

hhhh