(2 điểm) Một vật rắn hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh dài 5 cm đặt trên mặt nằm ngang. Áp suất do vật tác dụng lên mặt phẳng là 3400 Pa.
a. Tính trọng lượng của vật.
b. Nếu đặt cho mặt bên của hình hộp tiếp xúc với mặt nằm ngang thì áp suất do vật tác dụng lên mặt phẳng tăng thêm 850 Pa. Tính chiều cao của hình hộp.
a. Diện tích đáy của vật là:
S=a^2=0,05^2=2,5.10^{-3}S=a2=0,052=2,5.10−3 (m2)
Áp lực của vật tác dụng lên mặt ngang là:
F=p.S=3400.2,5.10^{-3}=8,5F=p.S=3400.2,5.10−3=8,5 (N)
Áp lực này chính bằng trọng lượng của vật.
b. Áp suất do vật tác dụng lên mặt ngang lúc sau là:
p'=3400+850=4250p′=3400+850=4250 (Pa)
Diện tích tiếp xúc khi đó là:
S'=\dfrac{F}{p'}=\dfrac{8.5}{4250}=2.10^{-3}S′=p′F=42508.5=2.10−3 (m2)
Chiều cao của hình hộp là:
h=\dfrac{2.10^{-3}}{0,05}=0,04h=0,052.10−3=0,04 (m) =4=4 (cm)