K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8

`A= (x+5)/(x+3 )` 

Điều kiện: `x ≠ -3`

Do `x ∈ Z => x + 5` và `x + 3∈ Z`

Để `A ∈ Z <=> x + 5 ⋮x + 3`

`<=> x + 3 + 2 ⋮ x + 3`

Do `x + 3 ⋮ x + 3`

Nên `2 ⋮ x + 3`

`=> x + 3 ∈ Ư(2) =` {`-2;-1;1;2`}

`=> x ∈` {`-5;-4;-2;-1`} (Thỏa mãn)

Vậy ...

------------------------------

`B =(x-2)/(x+1)`

Điều kiện: `x ≠ -1`

Do `x ∈ Z => x -2` và `x + 1 ∈ Z`

Để `B ∈ Z <=> x -2 ⋮x + 1`

`<=> x + 1 - 3 ⋮x + 1`

Do `x + 1 ⋮x + 1`

Nên `3⋮x + 1`

`=> x + 1 ∈ Ư(3) =` {`-3;-1;1;3`}

`=> x ∈` {`-4;-2;0;2`} (Thỏa mãn)

Vậy ...

12 tháng 8

\(A=\dfrac{x+5}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)⋮\left(x+3\right)\)

Mà \(\left(x+3\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)-\left(x+3\right)⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow2⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\in\left\{1;-1;-2;2\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

\(x+3\) 1 -1 2 -2
\(x\) -2 -4 -1 -5

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)

Những câu còn lại, cách làm tương tự, nếu như còn thắc mắc thì bạn tag mình nhé.

12 tháng 8

a: AF//BE

AF\(\perp\)AC

Do đó: BE\(\perp\)AC

b: Vì \(\widehat{F}=\widehat{EDC}\left(=75^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AF//CD

mà AF\(\perp\)AB

nên CD\(\perp\)AB

=>\(\widehat{C_1}=90^0\)

Ta có: BE//AF

=>\(\widehat{E_2}=\widehat{F}=75^0\)

Ta có: \(\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{E_1}=180^0-75^0=105^0\)

Vì BE\(\perp\)AC

nên \(\widehat{B_1}=90^0\)

12 tháng 8

(\(x+1\))(y + 1) = 6

Lập bảng ta có:

\(x+1\) - 6 -3  - 2 -1 1 2 3 6
\(x\) - 7 -4 -3 -2 0 1 2 5
y + 1 - 1 -2 -3 -6 6 3 2 1
y         5 2 1 0
\(x;y\) \(\in\) loại loại loại loại TM TM TM TM

Theo bảng trên ta có 

(\(x;y\)) = (0; 5); (1; 2); (2; 1); (5; 0)

 

NV
12 tháng 8

\(0< 25^0< 90^0\Rightarrow cos25^0>0\)

\(\Rightarrow cos25^0=\sqrt{1-sin^225^0}=\sqrt{1-a^2}\)

\(tan25^0=\dfrac{sin25^0}{cos25^0}=\dfrac{a}{\sqrt{1-a^2}}\)

\(cot25^0=\dfrac{1}{tan25^0}=\dfrac{\sqrt{1-a^2}}{a}\)

a: AG\(\perp\)AB

BD\(\perp\)AB

Do đó: AG//BD

b: Ta có: \(\widehat{FEB}=\widehat{FAC}\left(=45^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên ED//AC

c: Vì \(\widehat{CHD}=\widehat{HDG}\left(=65^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên CF//DG

d: Ta có: \(\widehat{EAC}+\widehat{BAC}=\widehat{EAB}\)

=>\(\widehat{A_2}=90^0-45^0=45^0\)

Ta có: \(\widehat{EAC}=\widehat{BAC}\left(=45^0\right)\)

mà tia AC nằm giữa hai tia AB,AE

nên AC là phân giác của góc BAE

e: Xét ΔABC vuông tại B có \(\widehat{BAC}=45^0\)

nên ΔBAC vuông cân tại B

=>\(\widehat{C_1}=\widehat{A_2}=45^0\)

f: AC//ED

=>\(\widehat{C_2}=\widehat{CHD}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{C_2}=65^0\)

Ta có: \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}+\widehat{C_3}=180^0\)

=>\(\widehat{C_3}=180^0-65^0-45^0=70^0\)

FE//CD

=>\(\widehat{F_1}=\widehat{C_3}\)(hai góc so le trong)

=>\(\widehat{F_1}=70^0\)

CF//GD

=>\(\widehat{G_1}=\widehat{F_1}\)

=>\(\widehat{G_1}=70^0\)

Cách 1: Số dầu đã lấy ra ở cả hai lần là:

3,5+2,75=6,25(lít)

Số lít dầu còn lại là:

17,65-6,25=11,4(lít)

Cách 2:

Số lít dầu còn lại sau khi lấy ra lần 1 là:

17,65-3,5=14,15(lít)

Số lít dầu còn lại sau khi lấy ra lần 2 là:

14,15-2,75=11,4(lít)

12 tháng 8

Đề yêu cầu cái gì thế? Em ơi!

12 tháng 8

????????

Ai giải hộ tui với 

 

12 tháng 8

(y + 34) x 15 = 75

y + 34 = 75 : 15

y + 34 = 5

y = 5 - 34

y = - 29

Lớp 5 chưa học số âm em nhé. 

a: Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{MQP}\)(hai góc đồng vị, MN//PQ)

\(\widehat{ONM}=\widehat{NPQ}\)(hai góc đồng vị, MN//PQ)

mà \(\widehat{MQP}=\widehat{NPQ}\)(MNPQ là hình thang cân)

nên \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

=>ΔOMN cân tại O

b: Xét ΔMNQ và ΔNMP có

NM chung

NQ=MP

MQ=NP

Do đó: ΔMNQ=ΔNMP

c: H ở đâu vậy bạn?